Thượng đỉnh Hàn - Trung - Nhật khó đột phá?

Giới chức Hàn Quốc nhận định hội nghị sẽ đóng vai trò bước ngoặt trong việc khôi phục hoàn toàn và bình thường hóa hệ thống hợp tác 3 bên

Thượng đỉnh 3 bên Hàn - Trung - Nhật: Cơ hội phục hồi hợp tác thực chất

Các nhà lãnh đạo Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản đầu tuần tới sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh ba bên đầu tiên sau hơn 4 năm căng thẳng. Hội nghị lần này được kỳ vọng sẽ đánh dấu bước ngoặt, góp phần khôi phục và bình thường hóa hoàn toàn hệ thống hợp tác ba bên, tạo cơ hội để phục hồi động lực hợp tác thực chất.

Lãnh đạo Nhật - Hàn tái lập 'ngoại giao con thoi' như thế nào?

Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol ngày 9/5 tái khẳng định, cam kết thúc đẩy quan hệ với Nhật Bản tiến xa hơn nữa, sau chuyến công du đến Hàn Quốc đưa 'ngoại giao con thoi' trở lại của Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida.

Nhật Bản: Cải thiện an ninh khu vực bằng viện trợ quân sự

Lần đầu tiên Nhật Bản phá bỏ quy tắc lâu nay về cấm dùng tiền viện trợ phát triển cho các mục đích quân sự với việc thiết lập cơ chế Viện trợ An ninh Chính thức (OSA) nhằm cung cấp viện trợ quân sự cho các quốc gia (đang phát triển) thân thiện - một sáng kiến phần nào dựa trên kinh nghiệm của Tokyo trong việc cung cấp các khoản Viện trợ phát triển chính thức (ODA).

Triều Tiên lý giải việc liên tiếp thử tên lửa trong 2 tuần qua

Sáng 9/10, CHDCND Triều Tiên đã phóng 2 tên lửa đạn đạo, mỗi quả chỉ cách nhau 6 phút và đều rơi ngoài vùng đặc quyền kinh tế của Nhật Bản. Đây là lần phóng tên lửa thứ 7 của Bình Nhưỡng trong 2 tuần gần đây.

Thế giới tuần qua: Triều Tiên tiếp tục phóng tên lửa; EU áp đặt gói trừng phạt thứ 8 đối với Nga

Triều Tiên tiếp tục phóng tên lửa và Liên minh châu Âu (EU) áp đặt gói biện pháp trừng phạt thứ 8 đối với Nga là hai sự kiện quốc tế nổi bật tuần qua.

Lý do Triều Tiên phóng tên lửa qua Nhật Bản thời điểm này

Với 6 vụ phóng thử tên lửa đạn đạo trong 12 ngày qua, Triều Tiên đang phô trương năng lực tên lửa ở thời điểm tình hình chính trị thế giới đang có nhiều bất ổn.

Ý đồ của Triều Tiên khi phóng tên lửa qua Nhật Bản

Giới chuyên gia cho rằng Triều Tiên đang muốn lặp lại những gì đã diễn ra vào năm 2017 nhằm gây sức ép buộc Mỹ giảm bớt các lệnh trừng phạt.

Toan tính của Triều Tiên khi bắn tên lửa qua Nhật Bản

Trong khi một số chuyên gia cho rằng vụ thử được lên kế hoạch từ trước và mang nặng tính kỹ thuật, số khác nhận định đây là động thái chuẩn bị cho một vụ việc lớn hơn.

Với một cụm từ, ông Abe đã khiến Mỹ thay đổi quan điểm về châu Á

Tầm nhìn về một 'Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở' của cố Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã tạo tiền đề cho những thay đổi trong cạnh tranh chiến lược ở châu Á.

Tương lai của Abenomics - di sản kinh tế của cố Thủ tướng Abe Shinzo

Di sản kinh tế của cố Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo gắn liền với nhóm chính sách kinh tế đặc trưng mang tên ông 'Abenomics'.

Anh ninh lỏng lẻo trong vụ cựu Thủ tướng Abe bị ám sát

Chuyên gia nhận định ở Nhật Bản, các vụ nổ súng cực kỳ hiếm, nhưng điều đó lại là lý do lại khiến kẻ ám sát cựu Thủ tướng Abe ra tay dễ dàng đến vậy.

Những dấu hỏi sau vụ ám sát cựu Thủ tướng Nhật Bản

Việc cố Thủ tướng Abe Shinzo bị bắn từ khoảng cách gần trong sự kiện ngày 8/7 đặt ra nhiều câu hỏi về công tác bảo vệ yếu nhân tại Nhật Bản.

Lo ngại an ninh cho yếu nhân sau vụ ám sát cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo

Vụ ám sát cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo từ cự ly gần hôm qua đã đặt ra câu hỏi về việc bảo vệ các nhân vật cấp cao ở một đất nước mà bạo lực chính trị và tội phạm sử dụng súng là cực kỳ hiếm.

Kiểm soát súng nghiêm ngặt, tại sao xả súng vẫn xảy ra tại Nhật Bản?

Vụ ám sát cựu Thủ tướng Abe Shinzo gây chấn động Nhật Bản đã nêu bật khó khăn trong việc ngăn chặn các vụ xả súng ở một quốc gia kiểm soát súng đạn vô cùng nghiêm ngặt.

Câu hỏi về lỗ hổng an ninh khi ông Abe phát biểu

Việc cựu Thủ tướng Shinzo Abe bị bắn từ cự ly gần tại một cuộc vận động chính trị hôm 8/7 đã đặt ra câu hỏi về việc bảo vệ các nhân vật cấp cao ở Nhật Bản.

Thế giới sẽ còn nói rất lâu về Shinzo Abe

Tầm ảnh hưởng của Shinzo Abe đã vượt quá hai nhiệm kỳ thủ tướng của ông. Sau ngày hôm nay, di sản đó sẽ kéo dài hơn cả cuộc đời Abe.

Năm điểm nóng quân sự ở châu Á và chuyến thăm của ông Biden

Cuối tuần này, Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ có chuyến thăm Hàn Quốc và Nhật Bản, trong bối cảnh môi trường an ninh ở khu vực đang ở mức bất ổn nhất trong nhiều thập kỷ.

Qui định hàng hải của Trung Quốc 'đi ngược lại với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển'

CNN đã có bài phân tích sau khi Trung Quốc công bố Luật an toàn giao thông hàng hải sửa đổi có hiệu lực thi hành từ tháng 9 này trước phản ứng của nhiều chuyên gia về các qui định 'gần như đi ngược lại với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển'.

Toan tính của Trung Quốc từ lớp vỏ bọc mang tên luật hàng hải sửa đổi

Việc Trung Quốc áp dụng các quy định mới về khai báo đối với một số loại tàu thuyền đi vào vùng biển mà Bắc Kinh gọi là 'lãnh hải' của nước này có thể gây 'bất ổn và xung đột tiềm ẩn' trong khu vực.

'Di sản' của Thủ tướng Nhật Bản Suga đủ làm nền móng cho chính phủ mới

Theo chuyên gia nghiên cứu về Nhật Bản Robert Ward thuộc Viện nghiên cứu các vấn đề chiến lược quốc tế (IISS) của Anh, dù quãng thời gian đảm nhiệm cương vị Thủ tướng Nhật Bản của ông Suga Yoshihide có thể còn rất ngắn, nhưng ông sẽ để lại cho người kế nhiệm một số thành tựu chính sách đối ngoại và đối nội quan trọng, đủ để làm nền móng phát triển cho chính quyền tiếp theo.

Luật hàng hải mới của Trung Quốc có thể tạo ra nguy cơ xung đột ở Biển Đông

Hôm 4-9, CNN đưa tin chính quyền Trung Quốc muốn các tàu nước ngoài phải thông báo trước cho Bắc Kinh khi đi vào những vùng nước mà nước này xem là 'lãnh hải' của mình.