Các nước châu Âu chật vật giảm phụ thuộc vào dầu khí Nga

Nga cảnh báo giá dầu có thể vọt lên 300 USD/thùng nếu phương Tây áp đặt lệnh cấm xuất khẩu năng lượng. Các nước châu Âu cũng gấp rút ngăn cản lệnh trừng phạt đối với dầu khí Nga.

Mỹ thừa nhận khó có thể cùng với các đồng minh phương Tây cấm nhập khẩu dầu mỏ và khí đốt từ Nga

Ngày 7/3, Nhà Trắng thông báo ở giai đoạn hiện nay, Tổng thống Mỹ Joe Biden chưa đưa ra quyết định về lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ và khí đốt từ Nga như một biện pháp gia tăng trừng phạt sau khi Moskva triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.

Italy tìm được nguồn cung khí đốt khác ngoài Nga

Italy có khả thay thế khoảng một nửa số khí đốt mà họ hiện đang nhập khẩu từ Nga bằng các nguồn khác vào giữa năm nay.

Thay thế năng lượng nhập khẩu từ Nga - bài toán không dễ của EU

Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày 7/3 cảnh báo rằng, lệnh cấm vận dầu mỏ và khí đốt xuất khẩu từ Nga, như một phần của các biện pháp trừng phạt mà phương Tây áp đặt đối với Nga vì tình trạng căng thẳng với Ukraine, có nguy cơ đẩy an ninh năng lượng của châu Âu vào tình trạng nguy hiểm.

Bài toán năng lượng: Quyết 'dứt tình' với Nga, Italy tìm đến Qatar

Ngoại trưởng Italy Luigi Di Maio đã đến Qatar từ ngày 5/3 để thảo luận về sự hợp tác năng lượng giữa hai nước.

Italy đa dạng hóa nguồn nhập khẩu khí đốt, không phụ thuộc vào Nga

Bộ trưởng Chuyển tiếp năng lượng Italy Roberto Cingolani cho biết nước này muốn nhanh chóng giảm hơn một nửa lượng khí đốt nhập khẩu của Nga và không phụ thuộc vào nguồn cung cấp của Nga.

Italia: Bảo vệ môi trường trở thành một phần của Hiến pháp

Đạo luật trong Hiến Pháp được thông qua gần đây quy định Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học và hệ sinh thái vì lợi ích của các thế hệ tương lai, khẳng định mọi sáng kiến phát triển kinh tế không được gây tổn hại tới môi trường.

Ý coi việc bảo vệ môi trường là một phần của hiến pháp

Các chính trị gia và nhà hoạt động của Ý đã ca ngợi việc xây dựng luật bảo vệ môi trường mới được đưa vào hiến pháp, nhưng cho rằng cần phải hành động để đảm bảo rằng đất nước được hưởng lợi.

Italia đưa vấn đề bảo vệ môi trường vào Hiến pháp

Ngày 8/2, Quốc hội Italia đã bỏ phiếu thông qua đạo luật đưa nội dung bảo vệ môi trường trở thành một phần của Hiến pháp. Các chính trị gia và các nhà hoạt động đánh giá, quyết định này có ý nghĩa quan trọng đối với tương lai của đất nước.

Italy xem xét điều chỉnh cách tính hóa đơn tiền điện

Theo các nguồn tin thân cận, Italy đang xem xét điều chỉnh cách tính toán hóa đơn tiền điện, nhằm kiểm soát giá trong thời điểm chi phí năng lượng tăng cao.

Italy đấu tranh cho Ferrari và Lamborghini để giữ động cơ đốt trong

Chính phủ Italy đang đàm phán với EU để bảo vệ các hãng xe nước này khỏi bộ luật khí thải mới, tiêu biểu là Ferrari và Lamborghini.

Cháy rừng: Lỗi do con người hay biến đổi khí hậu?

Nhiều nhà lãnh đạo đã đổ lỗi cho sự đốt phá của con người, trong khi những người khác bị cáo buộc sử dụng biến đổi khí hậu làm lá chắn cho sự quản lý vô trách nhiệm của họ.

G20 gặp khó về mục tiêu giảm khí thải

Cuộc họp cấp bộ trưởng môi trường và năng lượng thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) vừa kết thúc tại Napoli, Italy, đã không có tiếng nói chung về mục tiêu kiềm hãm nhiệt độ toàn cầu. Điều này cho thấy còn rất nhiều việc phải làm từ nay đến Hội nghị Thượng đỉnh Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) diễn ra ở Scotland vào tháng 11 tới.

G-20 tiếp tục gặp 'khó' khi đàm phán về giảm than và biến đổi khí hậu

Trung Quốc, Ấn Độ và Nga phản đối sự thúc đẩy của G-20 để hạn chế sự nóng lên toàn cầu xuống 1,5 độ C.

G20 không đạt được đồng thuận về loại bỏ điện than

Các bộ trưởng về môi trường và năng lượng thuộc nhóm G20 mới đây đã ký kết thỏa thuận tái cam kết tuân thủ Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu, tuy nhiên không đạt được sự đồng thuận ở một số vấn đề, trong đó có loại bỏ điện than.

G20 ký thỏa thuận tuân thủ Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu

Mặc dù chưa nhất trí về cách diễn đạt trong Hiệp định Paris về giới hạn sự ấm lên của Trái đất, song các bộ trưởng Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã ký một thỏa thuận tái cam kết tuân thủ Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.

G20 cam kết tuân thủ Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu

Ngày 23/7, các bộ trưởng môi trường và năng lượng của Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã ký một thỏa thuận tái cam kết tuân thủ Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.