Không ngừng phát huy truyền thống cách mạng Sài Gòn-Chợ Lớn- Gia Định-TPHCM

Ngày 14/2, Thành ủy-Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Họp mặt truyền thống cách mạng Sài Gòn-Chợ Lớn-Gia Định-Thành phố Hồ Chí Minh.

Hủ tiếu Hồ - Độc đáo hương vị Sài Gòn-Chợ Lớn

Không giống như những món hủ tiếu khác, hủ tiếu Hồ có sợi hủ tiếu rất to bản và thường được cắt thành từng miếng như bánh ướt, làm từ bột gạo, tuy nhiên bánh được tráng dày hơn và được cắt thành hình vuông chừng 3-4 cm.

Lễ kỷ niệm 83 năm Ngày khởi nghĩa Nam Kỳ tại Thành phố Hồ Chí Minh

Khởi nghĩa Nam Kỳ đi vào lịch sử như một trong những bản hùng ca bi tráng nhất trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng của nhân dân Nam Bộ.

Kỷ niệm 78 năm Ngày Nam Bộ kháng chiến (23-9-1945 / 23-9-2023): Nghệ thuật tổ chức, sử dụng lực lượng vũ trang kháng chiến tại chỗ

Cuộc chiến đấu của quân và dân Sài Gòn (nay là TP Hồ Chí Minh) mở đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai (1945-1954), thể hiện quyết tâm bảo vệ chính quyền và nền độc lập mới giành được; đồng thời để lại nhiều kinh nghiệm quý, trong đó nổi bật là nghệ thuật tổ chức, sử dụng và phát huy sức mạnh chiến đấu của các lực lượng vũ trang tại chỗ ngay từ những ngày đầu kháng chiến.

'Báu vật' truyền thừa 5 thế hệ, mỗi lần dùng là nhớ cố hương

'Báu vật' là món đồ cổ có tuổi đời 125 năm và được chế tác tinh xảo, phức tạp với hơn 10 công đoạn. Đặc biệt, mỗi lần sử dụng vật này, chủ nhân lại nhớ, mơ về cố hương.

Phát huy giá trị di sản văn hóa vùng Chợ Lớn xưa

Sáng 28/6, Ủy ban nhân dân quận 5 (Thành phố Hồ Chí Minh) đã tổ chức khai mạc Tuần lễ văn hóa quận 5 năm 2023.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 38)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Quy tụ hơn 350 món ăn vùng, miền tại Lễ hội Văn hóa ẩm thực

Trên 350 món ăn, thức uống đặc trưng Bắc-Trung-Nam sẽ hội tụ tại 'Lễ hội Văn hóa Ẩm thực, Món ngon Saigontourist Group 2023,' diễn ra từ 20 đến 23/4, Khu Du lịch Văn Thánh, Thành phố Hồ Chí Minh.

Cuốn sách Dấu ấn Pháp-Việt qua tên những con đường của nhà văn Việt kiều

Nhà văn Việt kiều Trần Thu Dung vừa ra mắt cuốn sách mới mang tên 'Dấu ấn Pháp-Việt qua tên những con đường' nhân kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước (1973-2023).

Dấu ấn lịch sử Việt-Pháp qua cuốn sách về những con đường

Cuốn sách 'Dấu ấn Pháp-Việt qua tên những con đường' của Tiến sỹ, nhà văn Việt kiều Trần Thu Dung là công trình ghi chép công phu về lịch sử quá trình đặt tên những địa danh mang dấu ấn cả hai nước.

Du lịch TPHCM nâng tầm, bứt phá

Sau dịch, ngành du lịch TPHCM đang từng bước nâng tầm các sản phẩm du lịch để trở thành điểm đến hấp dẫn. Bởi lẽ du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, làm tốt điểm đến sẽ phát triển được lượng khách, sau đó mới kéo theo các dịch vụ ăn uống, mua sắm... phát triển.

Đại tướng Mai Chí Thọ, người cộng sản tận trung với nước, tận hiếu với dân

Sáng 12/7, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Công an, Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Đại tướng Mai Chí Thọ với lực lượng Công an nhân dân Việt Nam và Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh' nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Đại tướng Mai Chí Thọ (15/7/1922-15/7/2022).

Bên trong ngôi nhà của nhóm phụ nữ thề không lấy chồng ở Sài Gòn xưa

Một thời, Sài Gòn từng là nơi sinh sống, làm việc của nhóm phụ nữ độc thân, thề không bao giờ lấy chồng. Đến nay, dấu tích cuối cùng của nhóm người này chỉ còn tồn tại trong ngôi nhà cổ có tên Tụ Quần Cư.

Những phụ nữ 'thề không lấy chồng' giữa Sài Gòn xưa

Trải qua nghi thức đặc biệt, những người phụ nữ búi tóc lên, trở thành tự sơ nữ với lời thề cả đời sống độc thân, không bao giờ lấy chồng.

Đạo đức cách mạng sáng ngời của Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng

Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, dù ở bất cứ đâu, cương vị nào, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng cũng luôn khiêm tốn, giản dị, gần gũi, đoàn kết với mọi tầng lớp nhân dân, nhưng vẫn toát lên tinh thần bất khuất, kiên cường của người chiến sĩ cộng sản, một tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngời-đã suốt đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngơìĐồng chí Tôn Đức Thắng sinh ngày 20-8-1888, trong một gia đình nông dân ở Cù lao Ông Hổ, làng An Hòa, tổng Định Thành Hạ, hạt Long Xuyên, nay là xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang-miền quê giàu truyền thống cách mạng. Từ nhỏ, Tôn Đức Thắng được gia đình cho học chữ nho, chữ quốc ngữ và chữ Pháp, tâm hồn, ý chí và lòng yêu nước kiên trung đã sớm được nuôi dưỡng bởi thống quê hương và những tấm gương anh dũng chống thực dân Pháp lúc bấy giờ.Vốn là người có tư chất thông minh, giỏi tiếng Pháp, đầy khát vọng tự do, tính tự lập cao, thương người, lại có tài năng về kỹ thuật cơ khí, nên ngay từ năm 1907, Tôn Đức Thắng đã lên Sài Gòn bắt đầu cuộc sống làm thợ và trở thành hạt nhân lãnh đạo các cuộc đấu tranh bãi khóa của học sinh Trường Bá Nghệ, là người tổ chức các cuộc bãi công của công nhân Ba Son năm 1912.

Xây dựng lực lượng và phát triển chiến tranh du kích

Cách đây 80 năm, đêm 22 rạng ngày 23-11-1940, đồng bào Nam Bộ dưới sự lãnh đạo của Xứ ủy Nam Kỳ đã đoàn kết, đứng lên khởi nghĩa chống Pháp.

Tổ chức hội thảo kỷ niệm 75 năm Ngày Nam Bộ kháng chiến

Đây là lần đầu tiên Bộ Quốc phòng phối hợp với Thành ủy TPHCM tổ chức cuộc Hội thảo 'Nam Bộ kháng chiến - Ý chí bảo vệ độc lập tự do và bài học lịch sử' để kỉ niệm 75 năm Ngày Nam Bộ kháng chiến.

Lần đầu tiên tổ chức Hội thảo cấp Bộ về sự kiện 'Nam bộ kháng chiến'

Hội thảo do Bộ Quốc phòng phối hợp với Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, nhằm thông tin sâu rộng hơn về nhiều sự kiện liên quan đến ngày 23/9/1945

Long An: 8,6 tỷ đồng xây dựng Nhà lưu niệm Giáo sư Trần Văn Giàu

Giáo sư Trần Văn Giàu là nhà cách mạng, nhà giáo ưu tú, nhà nghiên cứu khoa học lỗi lạc, có những đóng góp lớn lao trong lịch sử và văn hóa của đất nước.

Xuân về khoe sắc trên bến Bình Đông, Sài Gòn-Chợ Lớn

Những ngày giáp Tết, bến Bình Đông, Q.8, TP.HCM tấp nập xuồng ghe từ các làng hoa nổi tiếng ở đồng bằng sông Cửu Long đổ về, trên bến dưới thuyền hoa xuân khoe sắc thắm rộn ràng cả một đoạn sông dài…

Sáng ngời mốc son Nam Bộ kháng chiến

Chỉ 3 tuần sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, ngày 23.9.1945, sáu nghìn quân Pháp dựa vào hơn 1 vạn quân Anh đã trắng trợn gây hấn ở TP Sài Gòn.

Những bài học kinh nghiệm quý phục vụ nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

QĐND LTS: Tại Hội thảo khoa học 'Trung tướng Nguyễn Bình với cách mạng Việt Nam và quê hương Hưng Yên' do Tỉnh ủy Hưng Yên, Bộ tư lệnh Quân khu 7, Viện Lịch sử Đảng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) và Báo Quân đội nhân dân phối hợp tổ chức ngày 18-7, các đại biểu bày tỏ nhiều ý kiến tâm huyết, góp phần làm sáng tỏ về cuộc đời, sự nghiệp của Trung tướng Nguyễn Bình-người con ưu tú của quê hương Hưng Yên, đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm quý phục vụ nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Báo Quân đội nhân dân trân trọng giới thiệu một số ý kiến tới bạn đọc.