Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định phê duyệt 'Đề án Bảo tồn, phát huy tiếng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Giang'.
Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của người dân là cơ sở để tạo nguồn lực thực hiện các mục tiêu chương trình xây dựng nông thôn mới. Cùng với đó, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa để làm giàu thêm đời sống tinh thần của người dân. Đặc biệt, nhiều giá trị văn hóa của cộng đồng các tộc người thiểu số có thể được khai thác thành sản phẩm du lịch nông thôn đặc sắc.
UBND huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) vừa tổ chức biểu dương, tôn vinh 100 điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào DTTS và miền núi lần thứ Nhất, năm 2023. Đây là huyện đầu tiên của tỉnh Bắc Giang tổ chức biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào DTTS.
Theo kết quả điều tra năm 2019, tỉnh Bắc Giang có trên 1,8 triệu người, với 45 thành phần dân tộc. Đồng bào dân tộc thiểu số có hơn 257 nghìn người, chiếm 14,26% dân số toàn tỉnh, nhưng chỉ còn 1% dân số còn nói được tiếng mẹ đẻ. Thực trạng đó đặt ra yêu cầu cấp thiết bảo tồn và giữ gìn ngôn ngữ của đồng bào dân tộc thiểu số.
Trong quá trình hình thành và phát triển, mỗi sản phẩm du lịch cần hội tụ nhiều yếu tố. Những giá trị nội tại của các loại hình di sản văn hóa và bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp, đặc trưng, riêng biệt của các dân tộc luôn được coi là điểm nhấn và có sức hút đối với du khách.
Ứng dụng công nghệ cao (CNC) trong phát triển HTX vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi tỉnh Bắc Giang đang là nhiệm vụ quan trọng được các cấp chính quyền địa phương đặc biệt chú trọng. Đây cũng là giải pháp hữu hiệu để nâng cao giá trị, hiệu quả sản xuất và thu nhập cho người dân vùng DTTS.
Ngành Du lịch của Thái Nguyên đặt mục tiêu, đến năm 2025 đón hơn 3,2 triệu lượt khách, đạt tổng doanh thu 3.000 tỷ đồng/năm và đến năm 2030 sẽ đón 5,6 triệu lượt khách, tổng doanh thu đạt 6.600 tỷ đồng/năm.
Việc hình thành và phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú ở những vùng còn nhiều khó khăn của tỉnh đã 'nâng bước' con em đồng bào dân tộc thiểu số đến trường.
Thái Nguyên đặt quyết tâm cao phấn đấu đến năm 2030 đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh.
Đang là Điều tra viên 'cứng' ở Đội Hình sự - kinh tế - ma túy và có cuộc sống gia đình ổn định ngay trung tâm huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, thế nhưng, khi có chủ trương đưa Công an chính quy về xã, Đại úy Vũ Xuân Huy xung phong lên đường.
Là địa bàn có 8 dân tộc anh em sinh sống, người dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 51%, huyện Lục Ngạn (tỉnh Bắc Giang) đã có nhiều chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn về kinh tế, xóa bỏ hủ tục lạc hậu. Tuy nhiên, tại một số vùng, đồng bào DTTS vẫn còn giữ nguyên những định kiến, gây khó khăn cho việc thu hẹp khoảng cách về giới trong đời sống xã hội.
Với tinh thần tự học, luôn chủ động tích cực trong học tập và rèn luyện nữ sinh người Sán chí La Thị Diệp đã đạt được bảng vàng thành tích đáng nể.
Để giúp hội viên phát triển kinh tế, các cấp hội phụ nữ trong tỉnh Bắc Giang đã sáng tạo những mô hình hay; hỗ trợ, vận động phụ nữ, nhất là vùng dân tộc thiểu số đoàn kết, tích cực lao động, sản xuất vươn lên thoát nghèo.
Dây thìa canh không chỉ là dược liệu quý mà còn mang lại nguồn thu nhập cho đồng bào DTTS xã miền núi Yên Ninh, Phú Lương, Thái Nguyên.
Việc mở lớp dạy học tiếng dân tộc cho thế hệ trẻ là việc làm quan trọng, cần thiết để bảo tồn tiếng nói, chữ viết của các dân tộc ở Bắc Giang.
Với đặc thù của một tỉnh miền núi có trên 53% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, những năm qua, Tuyên Quang đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hướng hàng hóa, phát huy vai trò của HTX để hình thành chuỗi giá trị, từ đó nâng cao thu nhập, đời sống cho người dân.
Theo số liệu điều tra dân số năm 2019, tỉnh Bắc Giang có trên 1,8 triệu người, với 45 thành phần dân tộc. DTTS có hơn 257.000 người, chiếm 14,26% dân số toàn tỉnh, trong đó có 7 DTTS có dân số đông, sinh sống thành cộng đồng.
Thực hiện Kết luận số 01-KL/TW, ngày 18/5/2021 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW 'Về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh', trong 2 năm qua, nhiều tập thể, cá nhân trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã có những cách làm hay, sáng tạo, từ đó xuất hiện hàng nghìn việc tốt, có sức lan tỏa lớn trong cộng đồng xã hội.
Văn hóa của mỗi dân tộc thiểu số (DTTS) có bản sắc riêng biệt và nhiều giá trị độc đáo khác nhau được thể hiện trong các hoạt động lễ hội, trang phục, kiến trúc, tín ngưỡng. Đặc biệt ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết) là một trong những thành tố quan trọng, cơ bản nhất của văn hóa dân tộc và cũng là tiêu chí để xác định thành phần DTTS.
Huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang tập trung phát triển du lịch cộng đồng, góp phần đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Mai Sơn cho biết: 'Văn hóa là sức mạnh nội sinh, là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu và động lực để thúc đẩy sự phát triển của đất nước'; Bắc Giang phấn đấu đến năm 2045 trở thành tỉnh giàu mạnh về kinh tế, tiên tiến về văn hóa'.
Với nỗ lực, phấn đấu của cả hệ thống chính trị và toàn dân, đến nay chương trình xây dựng nông thôn mới của huyện Lục Ngạn đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Những năm gần đây phổ cập giáo dục mầm non ở các trường vùng khó đã và đang vượt qua những khó khăn, thách thức để đạt được kết quả tích cực.
Tiết trời âm u, mây mưa rả rích nhưng không khí học tập, rèn luyện của chiến sĩ mới (CSM) trong những ngày đầu về Trung đoàn 141 (Sư đoàn 3, Quân khu 1) không vì thế mà kém phần hào hứng. Mặc dù còn nhiều bỡ ngỡ, song trên gương mặt từng CSM đều tỏ rõ quyết tâm phấn đấu học tập, luyện rèn.
Hưởng ứng Chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương', Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) các cấp trong tỉnh Bắc Giang đã tích cực tham gia, giúp nhiều hội viên phụ nữ khó khăn tỉnh biên giới Lạng Sơn ổn định cuộc sống.
Sáng 6/2, 8 huyện, thành phố của tỉnh Bắc Kạn đồng loạt tổ chức lễ giao nhận tân binh lên đường thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Qua thống kê sơ bộ, trên địa bàn Quân khu 1, trong số hàng nghìn thanh niên lên đường nhập ngũ ở độ tuổi từ 18 đến 27 tuổi, hơn 330 tân binh có trình độ văn hóa cao đẳng và đại học.
Trên địa bàn tỉnh hiện có 550 di sản văn hóa phi thể. Nhằm duy trì, phát huy và quảng bá những di sản văn hóa này, thời gian qua, các câu lạc bộ văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số đã tạo ra những sân chơi bổ ích, thông qua việc tổ chức những buổi giao lưu văn hóa, văn nghệ.
Là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, nhưng với nỗ lực, phấn đấu của cả hệ thống chính trị và toàn dân, đến nay chương trình xây dựng nông thôn mới của huyện Lục Ngạn đã đạt được nhiều kết quả. Huyện đang tiếp tục nhân rộng các mô hình để đạt nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu.
Nếu Bắc Ninh có dân ca quan họ; Nghệ An có hát ví, hát dặm; hát Trống quân ở nhiều làng quê Bắc Bộ; hò Huế, lý Huế ở Trung Bộ, Nam Bộ có các điệu lý… thì ở Phú Thọ, ngoài hát 'xoan ghẹo' còn có điệu hát sình ca của người dân tộc Cao Lan nổi bật với.
Mặc dù triển khai chưa lâu, song Dự án 'Nền tảng học tương tác trực tuyến Câu lạc bộ nữ sinh' đã hỗ trợ nữ sinh dân tộc trở thành những nhân tố tích cực cho chính gia đình cũng như cộng đồng.
Huyện Lục Ngạn có 8 dân tộc anh em (Kinh, Tày, Nùng, Sán Chí, Sán Dìu, Hoa, Dao và Cao Lan) sinh sống đan xen, tạo cho nơi đây hội tụ những giá trị lịch sử, văn hóa đa dạng, tiêu biểu của văn hóa cộng đồng các dân tộc trong tỉnh Bắc Giang.
Sáng 16/11, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã về dự, chung vui Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc với đồng bào các dân tộc xóm Quyết Tâm, xã Trung Lương, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên nhân kỷ niệm 91 năm ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 – 18/11/2021).