Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Bát Xát đã tích cực hỗ trợ, hướng dẫn người dân ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tham gia chuỗi giá trị, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản.
Từ đầu năm đến nay, xã Mường Hum đã trồng mới 3 ha cây cỏ ngọt.
Nâng cao chất lượng phục vụ, giải quyết nhanh gọn hồ sơ thủ tục, đảm bảo công khai minh bạch và tạo thuận lợi nhất cho tổ chức, cá nhân luôn là phương châm của xã Mường Hum (huyện Bát Xát) trong công tác cải cách thủ tục hành chính thời gian qua.
Với quan điểm 'Xây dựng nông thôn mới có điểm khởi đầu nhưng không có điểm kết thúc', tỉnh sẽ xét, thu hồi quyết định công nhận đạt chuẩn nông thôn mới từ ngày 1/8/2024.
Cải cách hành chính bao gồm nhiều nội dung, các yêu cầu nhiệm vụ, tiêu chí thực hiện, nên cần được triển khai có tính đồng bộ, chặt chẽ và thống nhất. Điều đó được thấy rõ trong cách thức tổ chức triển khai công tác cải cách hành chính thời gian qua tại xã Mường Hum, huyện Bát Xát.
Sau khi mở lại chợ phiên, các địa phương đã tăng cường lực lượng, triển khai nhiều biện pháp để kiểm soát, đảm bảo an toàn phòng, chống dịch Covid-19.
Với điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng thích hợp cho phát triển cây chè và phù hợp với trình độ canh tác của người dân, xã Mường Hum (Bát Xát) đang triển khai các biện pháp đưa cây chè trở thành cây trồng thế mạnh tại địa phương, giúp người dân làm giàu, góp phần xây dựng xã nông thôn mới nâng cao.
Nhiều người dân ở xã vùng cao của huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo thế mạnh ở địa phương. Chăn nuôi đang từng bước khẳng định thế mạnh,trở thành mũi nhọn trong sản xuất nông nghiệp và làm giàu cho người dân địa phương. Ông Sí Trung Kiên, Trưởng phòng NN&PTNT huyện Bát Xát cho biết: toàn huyện có trên 15.000 hộ chăn nuôi gia súc, với tổng đàn gia súc trên 21 nghìn con và hơn 225 ha mặt nước nuôi cá. Để phát huy lợi thế, huyện Bát Xát đã xây dựng, triển khai đề án phát triển chăn nuôi, trong đó tập trung xây dựng,quy hoạch các vùng chăn nuôi lợn, gia cầm; vùng chăn nuôi ngựa, trâu, bò. Vũ Thắng, Hồng Ngọc/THQHVN
Trận mưa lớn diễn ra rạng sáng 6-10 đã khiến nhiều địa phương của tỉnh Lào Cai bị thiệt hại nặng nề cả về người tài sản, và hoa màu… Hiện, các cấp, ngành, địa phương và người dân đang nhanh chóng khắc phục hậu quả, sớm ổn định cuộc sống.
Ngày 6/10, mưa lớn, lũ từ thượng nguồn đổ về đã làm một ao nuôi thủy sản tại xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai bị vỡ, nước tràn vào nhà khiến cháu bé Phí Thị Ngọc V, sinh năm 2017 bị cuốn trôi.
Đêm 5, rạng sáng 6/10, trên địa bàn tỉnh có mua to đến rất to; một số địa phương như thành phố Lào Cai, huyện Bát Xát mưa đã xảy ra lũ, ngập lụt và sạt lở đất gây nhiều thiệt hại về tài sản của nhân dân. Đặc biệt, do mưa lớn, lũ từ thượng nguồn về đã làm một ao nuôi thủy sản của người dân thôn Bản Vai, xã Bản Qua, huyện Bát Xát bị vỡ, nước tràn vào nhà khiến một cháu bé bị đuối nước.
Từ chỗ trồng nhỏ lẻ để phục vụ nhu cầu sinh hoạt trong các hộ gia đình, đến nay, cây hoàng sin cô đã được huyện Bát Xát định hướng phát triển, mở rộng với diện tích lên tới 200 héc ta. Địa phương cũng chủ động liên kết bao tiêu sản phẩm gắn với chế biến, tiêu thụ. Hoàng sin cô đang dần trở thành loại cây thoát nghèo của người dân nơi đây. Ông Sí Trung Kiên, Trưởng phòng NN huyện Bát Xát cho biết, giai đoạn 2021 – 2025, chúng tôi xây dựng Đề án phát triển nông nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả trên đất nông nghiệp. Đối với cây hoàng sin cô dự kiến phát triển khoảng 200 - 250 ha. Huyện cũng quy hoạch xây dựng nhà máy để sơ chế. Vũ Thắng, Hồng Ngọc/THQH
Đến chiều 3/7, các khu vực ngập úng do mưa lớn tại một số địa phương trong tỉnh Lào Cai nước đã cơ bản rút hết, không còn tình trạng ngập úng.
Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Bát Xát, hơn 200 ha lúa, trong đó chủ yếu là đặc sản Séng Cù được trồng ở địa phương đã bị lép hoàn toàn do trỗ đúng vào những ngày rét đậm tháng 4 vừa qua (dân gian gọi là rét nàng Bân).
Những năm qua, các cấp, các ngành trong tỉnh rất tích cực hỗ trợ người dân chuyển đổi cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng địa phương, qua đó giúp họ nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống, xây dựng nông thôn mới.
Khoảng 2 năm trở lại đây, việc trồng rau ôn đới (rau trái vụ) ở các xã vùng cao huyện Bát Xát đã mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt, giúp người dân nâng cao thu nhập.
Những năm qua, các cấp, các ngành trong tỉnh rất tích cực hỗ trợ người dân chuyển đổi cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng địa phương, qua đó giúp họ nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống, xây dựng nông thôn mới.
Lào Cai có nhiều thuận lợi để nuôi cá nước lạnh. Tuy nhiên, với địa hình đồi núi dốc, người nuôi cá cũng cần để phòng sau những trận mưa lũ, nước bẩn tràn vào ao khiến cá chết hàng loạt.
Theo thông tin từ Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Bát Xát, trong năm 2019, địa phương sẽ triển khai trồng mới khoảng 40 ha, nâng tổng diện tích chè hàng hóa lên 295 ha.
Một con cua pha lê nhập khẩu có giá khoảng 4 triệu đồng; một kg sỏi mật của trâu, bò bệnh được bán với giá 300 triệu đồng để làm thuốc chữa bệnh; 1,4 triệu đồng/chiếc khẩu trang chống bụi mịn… Đó là những thông tin thị trường đáng chú ý tuần qua.