Nhiều trạm xăng dầu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đóng cửa ngưng hoạt động với lý do hết xăng, không có nhân viên bán hàng.
Trước tình trạng các cửa hàng bán lẻ xăng dầu đóng cửa hoặc ngưng hoạt động, các địa phương đã tổ chức theo dõi, xử lý các đơn vị kinh doanh nếu vi phạm.
Sở Công Thương Đồng Nai đề xuất mở lại nhiều loại hình sản xuất kinh doanh, thương mại dịch vụ, trong đó hoạt động ngoài trời được tập trung tối đa 100 người trong điều kiện đã tiêm vắc xin.
Dù TPHCM đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 nhưng nhiều tuyến đường ở trung tâm TPHCM vẫn xuất hiện nhiều người vô gia cư. Họ sống nay đây mai đó, ăn ngủ ở ngoài lề đường…
Sáng 24-7, anh Hoàng Văn Dung, một thương lái chuyên cung cấp sỉ các loại thực phẩm tại phường Long Bình, TP Biên Hòa, cho biết, kể từ khi Đồng Nai thực hiện quy định giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 thì giá cả các mặt hàng thiết yếu đều tăng 15-20% so với trước khi thực hiện giãn cách xã hội.
Những ngày qua, tại Đồng Nai không xảy ra tình trạng người dân ồ ạt đến các chợ, siêu thị, điểm phân phối mua lương thực, thực phẩm.
Chợ truyền thống, chợ tạm đều ngưng hoạt động để chống dịch, việc mua sắm thực phẩm của hơn 1,2 triệu người dân ở TP Biên Hòa (Đồng Nai) chỉ còn phụ thuộc 6 siêu thị, TTTM và các điểm bách hóa. Điều này đã khiến các trung tâm mua sắm quá tải phục vụ và các mặt hàng thiết yếu nhanh chóng thiếu hụt hàng.
Ngày 10/7/2021, lãnh đạo UBND TP Biên Hòa quyết định 'áp dụng biện pháp chống dịch đặc thù trong thời gian phòng chống dịch Covid-19'.
Sáng 10/7, Giám đốc Sở Y tế Đồng Nai Phan Huy Anh Vũ cho biết, tỉnh vừa ghi nhận thêm 21 ca dương tính mới với COVID-19. Trong đó, 13 ca liên quan đến chợ Bình Điền, một số chùm ca bệnh ở phường Long Bình Tân, TP. Biên Hòa và H. Vĩnh Cửu.
Hôm qua, tại TPHCM và một số tỉnh lân cận,trong khi giá cả các mặt hàng thiết yếu trong siêu thị, cửa hàng tiện lợi khá ổn định thì thực phẩm ở chợ dân sinh lại có giá cao ngất ngưởng.
Đúng 12 giờ ngày 24/6, siêu thị Big C Đồng Nai (khu phố 1, phường Long Bình Tân, thành phố Biên Hòa) được gỡ bỏ phong tỏa trước thời hạn sau một tuần thực hiện phong tỏa do liên quan ca mắc COVID-19.
Theo Sở Công thương Đồng Nai, thời gian qua, tỉnh đã thu hút được nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đầu tư vào công nghiệp hỗ trợ.
Tại Hội nghị tổng kết đánh giá Chương trình mỗi xã một sản phẩm trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2018 - 2020 mới đây, đại diện Tập đoàn Central Retail Việt Nam đã ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm OCOP với 7 nhà cung cấp sản phẩm OCOP của tỉnh Đồng Nai (cung ứng 21 sản phẩm OCOP từ ba sao trở lên). Đây là nỗ lực xúc tiến thương mại của Sở Công Thương Đồng Nai cùng Tập đoàn Central Retail sau 4 tháng làm việc.
Nhiều hàng hóa Việt Nam được xuất khẩu với khối lượng lớn ra nước ngoài nhưng để xuất khẩu trực tiếp vào các mạng lưới phân phối nước ngoài lại rất hạn chế. Chất lượng, giá cả thậm chí cả sự nhiệt huyết... đang là nguyên nhân khiến đa phần doanh nghiệp Việt phải dừng chân trong cuộc cạnh tranh đầy khốc liệt với hàng hóa của nhiều nước khác.
Giá tiêu hôm nay 23/11/2020 giữ ổn định trong khoảng 54.000 - 57.500 đồng/kg. Cao nhất vẫn ở Bà Rịa - Vũng Tàu. Mặc dù có nhiều tín hiệu bất lợi, tuy nhiên người nông dân vẫn kỳ vọng cú hích cuối năm giá tiêu sẽ đạt mốc 60.000 đồng/kg.
Liên quan bài 'Hàng chục doanh nghiệp gốm sứ ở Đồng Nai 'cầu cứu' vì bị bãi bỏ ưu đãi' đăng trên Nhân Dân điện tử, chiều 4-11, lãnh đạo Sở Công thương Đồng Nai cho biết, việc bãi bỏ chính sách ưu đãi về đầu tư hạ tầng và chính sách thuê đất là do không còn phù hợp quy định của T.Ư. Đồng thời cho rằng, nguyên nhân chính các doanh nghiệp bị bãi bỏ ưu đãi là do chậm di dời vào Cụm công nghiệp (CCN) gốm sứ Tân Hạnh.
Ngày 22-10, Sở Công thương Đồng Nai và Sở Công thương Lâm Đồng tổ chức hội nghị kết nối giao thương giữa các doanh nghiệp của 2 tỉnh.
Hiện tại Đồng Nai là một trong những địa phương thu hút được nhiều nhà đầu tư cho lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT), với 605 doanh nghiệp (DN) hoạt động trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, sau khi dịch Covid-19 xảy ra, nguy cơ thiếu nguyên liệu phụ trợ sản xuất công nghiệp rất lớn.
Việc nhân rộng các điểm bán hàng Việt trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã góp phần đưa sản phẩm, hàng hóa Việt Nam đến gần hơn với người tiêu dùng, nhất là ở các địa phương vùng sâu, vùng xa.
Dòng chảy thương mại giữa Việt Nam - Hoa Kỳ trong 7 tháng qua vẫn không ngừng tăng trưởng bất chấp những khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh.
Các tỉnh, thành phố khu vực Đông Nam bộ tập trung cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh để các doanh nghiệp (DN) sản xuất công nghiệp nhanh chóng phục hồi sản xuất sau ảnh hưởng của dịch bệnh.
Ngày 25-6, Sở Công thương Đồng Nai cho biết, vừa gửi số liệu dự báo nhu cầu nhân sự và lao động phục vụ xây dựng, khai thác Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành (Sân bay Long Thành) giai đoạn 1, cho các trường cao đẳng, trung cấp trên địa bàn tỉnh.
Giá lợn hơi do Công ty cổ phần chăn nuôi CP bán ra là 70.000 đồng/kg trong khi đó, thương lái thu mua lợn tại các trang trại ở một số huyện trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có giá từ 90.000-91.000 đồng/kg.
Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) tại tỉnh Đồng Nai đã và đang góp phần phát triển sản xuất, tiêu thụ nội địa và hướng vào xuất khẩu các mặt hàng đặc sản của nông nghiệp địa phương.
Trong bối cảnh hoạt động xuất khẩu có xu hướng chậm lại do ảnh hưởng của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Đồng Nai đã đưa ra nhiều giải pháp để bảo đảm kế hoạch tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2020 đạt 21,7 tỷ USD.
Chiều 11-2, tại Hà Nội, Bộ Công Thương có cuộc họp khẩn với Sở Công Thương một số tỉnh đang khó khăn trong tiêu thụ nông sản và các doanh nghiệp bán lẻ bàn các giải pháp hỗ trợ tiêu thụ nông sản do tác động của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới virus corona gây ra (nCoV).
Do ảnh hưởng của dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (nCoV), phía Trung Quốc tiếp tục lùi thời hạn thông quan, hàng nông sản ùn ứ có nguy cơ phải 'quay đầu' tiêu thụ trong nước. Trước tình hình đó, chiều 11-2, Bộ Công thương tổ chức cuộc họp gấp với các địa phương và đại diện một số doanh nghiệp cung ứng nhằm tìm giải pháp đối phó tình trạng trên.
Trước Tết Canh Tý 2020, giá cua biển trên thị trường Cà Mau khá cao, tuy nhiên, từ sau Tết Canh Tý 2020 thì giá cua rớt thảm hại và hiện tại giá giảm hơn một nửa.
Ngày 5-2, tại tỉnh Long An, Sở Công thương các tỉnh phía Nam đã tham gia hội nghị tìm giải pháp tiêu thụ thanh long và các loại trái cây xuất khẩu có nguy cơ bị ùn ứ vì ảnh hưởng của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới virus corona (nCoV) gây ra.