Giao dịch hàng hóa đang ngày càng trở thành xu thế toàn cầu, tạo ra nhiều cơ hội cho các quốc gia tham gia vào thị trường quốc tế…
Luật Thương mại 2005 cùng các Nghị định quy định chi tiết thi hành đã tạo cơ sở pháp lý ban đầu mang tính nền móng cho sự phát triển của hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa ở nước ta. Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều quy định của các văn bản này đã lạc hậu, chưa theo kịp sự phát triển nhanh chóng của thị trường…
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa (MXV), lực bán chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong tuần qua (7 đến 13-10). Đáng chú ý, giá kim loại suy yếu trong bối cảnh căng thẳng tại Trung Đông hạ nhiệt.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa (MXV), lực bán chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong tuần giao dịch tuần qua (7-13/10). Đáng chú ý, nhóm kim loại ghi nhận những diễn biến kém tích cực khi toàn bộ 10 mặt hàng trong nhóm đóng cửa trong sắc đỏ.
Việt Nam đã tham gia nhiều Hiệp định Thương mại tự do nên nhu cầu về việc xây dựng các hệ thống trung gian giao dịch cho hàng hóa xuất nhập khẩu với thị trường quốc tế gia tăng. Do đó, quy định về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa cũng cần phải sửa đổi, bổ sung để đồng bộ với quy định của pháp luật hiện hành...
Theo giới chuyên môn, dự thảo hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở GDHH có khá nhiều vấn đề gây tranh cãi, đặc biệt là về quan điểm quản lý, về cách tiếp cận và sau đó là cách chuyển hóa các quan điểm, cách tiếp cận đó thành các quy định cụ thể.
Việc hoàn thiện các quy định, chính sách về hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa để phát triển một cách lành mạnh, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của thị trường, DN và người dân là yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
Việt Nam đã tham gia và đàm phán, ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA), dẫn tới nhu cầu về việc xây dựng các hệ thống trung gian giao dịch cho hàng hóa xuất nhập khẩu với thị trường quốc tế. Do đó, Nghị định hướng dẫn chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa cũng cần phải sửa đổi, bổ sung để đồng bộ với quy định của pháp luật hiện hành.
Nhiều chuyên gia cho rằng việc sửa đổi khung pháp lý về hoạt động mua bán qua Sở Giao dịch hàng hóa là cần thiết nhưng dự thảo Nghị định còn nhiều quy định bất cập.
Bộ Công Thương sẽ tiến hành rà soát, đánh giá đầy đủ tác động của Dự thảo Nghị định đối với các chủ thể liên quan, đảm bảo hoàn thiện hoàn thiện Dự thảo Nghị định theo đúng định hướng xây dựng Nghị định đã đưa ra…
Dự thảo Nghị định 51 về giao dịch hàng hóa qua Sở Giao dịch Hàng hóa đang được Bộ Công thương lấy ý kiến góp ý có những nội dung quy định ngoài phạm vi thẩm quyền được giao. Dự thảo Nghị định đặt ra nhiều Điều, khoản điều chỉnh khía cạnh tranh, chống độc quyền; sử dụng những từ ngữ, khái niệm phổ biến của Luật Cạnh tranh năm 2018, tạo cảm giác đây là dự thảo Nghị định quy định chi tiết Luật Cạnh tranh, không phải là Nghị định quy định chi tiết Luật Thương mại.
Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa (MXV) đang như một... 'game', không có hàng hóa giao dịch thật sự, trong khi đó mặt hàng cà phê đã được xuất khẩu và giao dịch thật trên sàn giao dịch hàng hóa ở nước Anh, do đó, cần phải đưa quy định hàng hóa trên Sở giao dịch hàng hóa phải là hàng thật.
Nhằm góp phần kiến tạo không gian phát triển mới cho lĩnh vực mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa trên cơ sở hài hòa lợi ích, chia sẻ rủi ro, Bộ Công Thương sẽ tiếp thu các ý kiến đóng góp, đánh giá đầy đủ tác động và hoàn thiện Nghị định mới về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa theo đúng chỉ đạo của Lãnh đạo Chính phủ.
Sau hội thảo tại TP.HCM, Bộ Công Thương tổ chức hội thảo tại Hà Nội để lấy ý kiến dự thảo nghị định hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa.
Việt Nam đã tham gia và đàm phán, ký kết nhiều FTA ở cả cấp song phương và đa phương, dẫn tới nhu cầu về việc xây dựng các hệ thống trung gian giao dịch cho hàng hóa xuất nhập khẩu với thị trường quốc tế.
Nhu cầu cấp thiết hiện nay đòi hỏi các quy định pháp luật về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hiện hành cần được sửa đổi, bổ sung quy định cho phù hợp với quy định pháp luật hiện hành và sự phát triển của thị trường.
Sáng 27/9, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo xây dựng dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 158/2006/NĐ-CP và Nghị định số 51/2018/NĐ-CP về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa.
Dự thảo Nghị định về mua bán qua Sở Giao dịch hàng hóa nhằm góp phần kiến tạo không gian phát triển mới cho lĩnh vực mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa.
Sáng ngày 25/9, tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo xây dựng Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 158/2006/NĐ-CP và Nghị định số 51/2018/NĐ-CP về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa.
Nhiều rào cản kỹ thuật bất hợp lý đối với các chủ thể giao dịch được đặt ra trong Dự thảo Nghị định về hoạt động mua bán hàng hóa thông qua Sở giao dịch hàng hóa, gây khó khăn cho các chủ thể khi giao dịch trên thị trường, làm giảm vai trò 'công cụ bảo hiểm giá' hàng hóa...
Hội thảo xây dựng dự thảo Nghị định về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa nhận được nhiều ý kiến góp ý từ các hiệp hội, doanh nghiệp...
Luật sư Võ Văn Tuyển, Nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật Bộ Tư pháp góp ý đơn giản hóa một số thủ tục hành chính tại dự thảo Nghị định về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa.
Dự thảo Nghị định về hoạt động mua bán hàng hóa thông qua Sở giao dịch hàng hóa cần được xây dựng trên quan điểm đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và hỗ trợ sự phát triển của doanh nghiệp, phù hợp với xu thế chung của thế giới…
Việc sửa đổi, bổ sung khung pháp lý về hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa là điều cần thiết nhưng cần đảm bảo đúng nguyên tắc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và thúc đẩy thị trường phát triển.
Trải qua gần 20 năm hoạt động nhưng vì nhiều nguyên nhân nên hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam hiện nay chưa thu hút được nhiều nhà đầu tư. Vì sao như vậy?
Giá tiêu hôm nay 21/8/2024 tại thị trường trong nước bật tăng ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 139.000 – 141.000 đồng/kg.
Bình luận, góp ý đối với dự thảo Nghị định hoạt động mua bán hàng hóa thông qua Sở giao dịch hàng hóa, PGS.TS Đinh Dũng Sỹ, Chuyên gia pháp luật đề nghị cơ quan soạn thảo xem xét, bỏ nhiều quy định 'vượt rào'.
Giá tiêu hôm nay tại thị trường trong nước tiếp tục tăng nhẹ 1.000-2.000 đồng/kg. Giá hồ tiêu trong nước ghi nhận ở mức 140.000 đồng/kg, tăng gấp 1,75 lần hồi đầu năm và dự báo sẽ tiếp tục tăng khi nhu cầu tiêu thụ trên thị trường thế giới vẫn ở mức cao, trong khi nguồn cung hạn chế.
Giá sầu riêng tăng cao; gạo duy trì ổn định, giá lúa neo ở mức cao, cà phê thế giới tiếp đà tăng mạnh, hồ tiêu tăng trở lại mốc 140.000 đồng/kg, cao su 2 sàn giao dịch duy trì đà tăng.
Giá hồ tiêu hôm nay, ngày 18-8 tại thị trường trong nước tiếp tục giảm ở các địa phương trọng điểm, giao dịch 136.000 – 137.000 đồng/kg.
Giá tiêu hôm nay 18/8/2024 tại thị trường trong nước tiếp tục giảm ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 136.000 – 137.000 đồng/kg.
Việc thành lập sàn giao dịch xăng, dầu đang được Chính phủ định hướng nghiên cứu nhằm tăng tính công khai, minh bạch, khắc phục những bất ổn của thị trường xăng, dầu thời gian qua.
Bộ Công thương nói sẽ tiếp tục lắng nghe ý kiến của các hiệp hội, doanh nghiệp, chuyên gia về việc thành lập Sàn Giao dịch xăng dầu ở Việt Nam, để vừa thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Chính phủ, vừa xem xét, nghiên cứu thành lập mô hình phù hợp với Việt Nam.
Nhiều ý kiến cho rằng việc lập sàn giao dịch xăng dầu tại Việt Nam gặp nhiều vướng mắc, đặc biệt là về vấn đề quản lý giá.
Có nên thành lập sàn giao dịch mặt hàng xăng dầu? Nếu có thì với mục tiêu, mô hình và cơ chế như thế nào để thị trường xăng dầu phát triển ổn định, minh bạch và hiệu quả? Đây là chủ đề được các chuyên gia, doanh nghiệp thảo luận, phân tích nhiều chiều tại cuộc tọa đàm sáng 30/7 do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức.
Nhiều ý kiến đánh giá việc đề xuất lập sàn giao dịch xăng dầu tại Việt Nam cần được xem xét đánh giá kỹ lưỡng, toàn diện, không nên vội vàng.
Lập Sàn giao dịch xăng dầu là chủ trương đúng đắn,nhưng để xây dựng, vận hành sàn xăng dầu có hiệu quả, đáp ứng mục tiêu đặt ra thì cần nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng, tham khảo thêm kinh nghiệm của nhiều nước.
Nhiều ý kiến cho rằng, nếu Việt Nam thành lập được Sàn giao dịch xăng dầu, đây là điều rất tốt và cần thiết vì Sàn giao dịch xăng dầu về mặt lý thuyết có nhiều lợi ích.
Chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long cho rằng, giao dịch xăng dầu trên sàn sẽ tạo ra thị trường hoạt động một cách công khai, minh bạch. Cùng với đó sẽ giảm độc quyền, tăng mức độ cạnh tranh, được lợi cho người tiêu dùng và nền kinh tế.
Chiều 30/7, Bộ Công Thương tổ chức hội thảo thảo luận về việc thành lập Sàn Giao dịch Xăng dầu tại Việt Nam.
Đưa ra ý kiến tại tọa đàm, hầu hết các chuyên gia khách mời đều cho rằng việc ấn định 7 ngày điều chỉnh giá/lần mang tính chất mệnh lệnh hành chính. Không thả nổi giá cả nhưng một khi giá xăng do thị trường điều tiết thì người dùng sẽ hưởng lợi.
Việc thành lập Sàn giao dịch xăng dầu là đúng và cần. Tuy nhiên, để quản lý vận hành hiệu quả, đáp ứng mục tiêu đặt ra cần phải nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng.
Việc sửa đổi chính sách quản lý xăng dầu trong thời gian tới phải hướng vào việc thay đổi sang cơ chế thị trường, thay vì dùng các mệnh lệnh hành chính.
Ngày 25/7, Sở Công thương TP Hồ Chí Minh tổ chức thành công Hội thảo tham vấn ý kiến lần 1 'Phát triển ngành dịch vụ của TP Hồ Chí Minh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'.
Sàn giao dịch xăng dầu sẽ giúp thị trường minh bạch, cạnh tranh hơn
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan rà soát, nghiên cứu thành lập sàn giao dịch xăng dầu.
Tuần qua, chứng kiến lần đầu tiên giá vàng nhẫn vượt vàng miếng. Diễn biến lạ của thị trường vàng đặt ra những thách thức trong quản lý thị trường hiện nay.
Sau những biện pháp quản lý thị trường vàng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), nhiều chuyên gia cho rằng cần tính đến việc chuyển đổi vàng vật chất sang các hình thức khác để đảm bảo sự bình ổn bền vững cho thị trường.
Theo chuyên gia, một trong những nguyên nhân tác động đến giá vàng là mất cân đối cung – cầu, khi sức cầu tăng, nguồn cung hạn chế đẩy giá vàng lên cao.
Ngày 28/6/2024, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 43/2024/TT-BTC quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí nhằm tiếp tục tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Thông tư số 43/2024/TT-BTC gồm 2 Điều và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024 đến hết ngày 31/12/2024.