Ngày 10.4, Sở Giao thông Công chánh (GTCC) TP.HCM cho biết đã lên kế hoạch đảm bảo giao thông phục vụ nhu cầu đi lại tăng cao của người dân trong dịp lễ 30.4 và 1.5.
Trong dịp nghỉ Lễ 30/4 và 1/5 tới đây, nhu cầu đi lại của người dân TP Hồ Chí Minh sẽ tăng cao, vì người lao động được nghỉ 5 ngày liên tục (từ ngày 30/4 đến hết ngày 4/5). Đây là dự báo của Sở Giao thông công chánh (GTCC) TP Hồ Chí Minh.
TP.HCM dự báo trong 5 ngày cao điểm (từ 30-4 đến 4-5), nhu cầu đi lại gia tăng mạnh tại các tuyến đường trọng yếu và đã đưa ra nhiều giải pháp ứng phó.
Hiện Sở Giao thông công chánh đang làm rõ trách nhiệm cụ thể của từng đơn vị liên quan đến việc 17 cây lim sẹt ở quận 1 bị xâm hại khi làm vỉa hè.
Sở GTCC TP HCM kiến nghị bổ sung các biện pháp chế tài, trong đó có hạn chế đăng kiểm đối với ô tô không nộp phí đỗ xe theo quy định.
Theo Sở Giao thông công chánh, hiện TP.HCM có 21 điểm trông giữ xe trên đường nhưng vẫn còn tình trạng đậu xe ô tô không nộp phí, chưa có chế tài xử lý.
Các cửa ngõ sân bay Tân Sơn Nhất, cảng biển, ga Sài Gòn và bến xe được tăng cường điều tiết giao thông để đảm bảo trật tự an toàn dịp lễ 30-4.
TP.HCM hiện có 138 tuyến xe buýt, dự kiến mở thêm 72 tuyến, nâng tổng số lên 210 tuyến.
TP.HCM đang lên kế hoạch triển khai thực hiện dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13 theo phương thức đối tác công tư, loại hợp đồng BOT.
Ngày 09/4, Sở Giao thông công chánh (GTCC) TPHCM cho biết, vừa có tờ trình gửi UBND TPHCM về ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13 (từ cầu Bình Triệu đến ranh tỉnh Bình Dương) theo phương thức đối tác công tư PPP - hợp đồng BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao).
TP HCM hiện có 138 tuyến xe buýt. Để tăng kết nối liên vùng và nội đô, thành phố dự kiến mở thêm 72 tuyến.
Dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13 (đoạn từ cầu Bình Triệu đến ranh tỉnh Bình Dương) có tổng vốn đầu tư 20.900 tỉ đồng, sẽ thực hiện theo hợp đồng BOT.
Tại TPHCM, sau khi dự án mở rộng đường hoặc công trình hạ tầng được triển khai, xuất hiện ngày càng nhiều những căn nhà siêu mỏng, hình dạng méo mó. Tình trạng này ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, nhưng đến nay vẫn chưa có phương án giải quyết triệt để.
Tuyến đường mở mới phía Tây Bắc sẽ kết nối huyện Bình Chánh với tỉnh Long An.
Như Báo SGGP liên tục có tin, bài phản ánh, thời gian qua, trong quá trình triển khai các dự án cải tạo, nâng cấp vỉa hè trên địa bàn TPHCM đã xảy ra tình trạng xâm hại cây xanh, nhiều cây bị đốn hạ. Phải chăng các đơn vị thi công đã phớt lờ quy định về bảo vệ cây xanh, hay còn thiếu sự cương quyết của chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng?
Báo cáo với UBND TP Hồ Chí Minh về tình thu phí đậu xe ô tô dưới lòng đường vào ngày 6/3 vừa qua, ông Võ Khánh Hưng, Phó Giám đốc Sở GTCC cho biết, từ tháng 12/2020 Công ty TNHH MTV DVCI Thanh niên xung phong tổ chức trông giữ xe ô tô có thu phí trên 20 tuyến đường. Trong đó địa bàn quận 1 có 12 tuyến, quận 5 có 3 tuyến, quận 10 có 5 tuyến…
Sau bốn năm thu phí ô tô đậu dưới lòng đường, TPHCM ghi nhận khoản lỗ 2,2 tỉ đồng dù doanh thu từ việc thu phí đang tăng qua từng năm.
Sáng 5-4, Phó Giám đốc Sở Giao thông Công chánh TPHCM (GTCC) Võ Khánh Hưng đề nghị UBND các quận, huyện và TP Thủ Đức tăng cường kiểm tra, thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường, mỹ quan đô thị nhân Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Sau bốn năm thực hiện việc thu phí ô tô đỗ dưới lòng đường, TP Hồ Chí Minh ghi nhận khoản lỗ 2,2 tỷ đồng, cho dù doanh thu từ hoạt động thu phí có xu hướng tăng qua từng năm.
Sau 3 tháng áp dụng công nghệ RFID trong thu phí sử dụng tạm thời lòng đường để đỗ ô tô đã cho kết quả khả quan.
Hàng loạt cây xanh tại TP HCM bị ảnh hưởng do thi công vỉa hè, khiến không gian đô thị mất đi vẻ xanh mát, người dân tiếc nuối, lo lắng.
Nhiều hàng cây xanh bên đường ở TP HCM dần biến mất do thi công vỉa hè, khiến không gian đô thị mất đi vẻ xanh mát, ảnh hưởng đến đời sống người dân
Sở Giao thông Công chánh (GTCC) TPHCM kiến nghị UBND TPHCM giao Sở GTCC chỉ đạo Thanh tra Sở GTCC chủ động phối hợp với Thanh tra Sở Xây dựng để kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm quy định về bảo vệ cây xanh do các chủ đầu tư, đơn vị thi công trong quá trình thi công.
Song song với việc đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm, TP.HCM cũng đang tích cực triển khai các nhóm công việc liên quan đến bồi thường, tái định cư cho các dự án này.
Sở Giao thông công chánh TP.HCM cho biết các đơn vị liên quan sẽ cùng bàn bạc để cân đối, hạch toán, nhằm có giải pháp phù hợp cho việc thu phí đỗ xe ô tô dưới lòng đường.
Trong quý 1/2025, tổng sản phẩm trên địa bàn TP Hồ Chí Minh (GRDP) tăng 7,51% so với cùng kỳ. Sở Tài chính TP Hồ Chí Minh đánh giá, đây là mức tăng cao nhất so với cùng kỳ kể từ năm 2020 đến nay.
Văn phòng UBND TP.HCM vừa có thông báo kết luận của Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường về tuyến đường sắt tốc độ cao TP.HCM - Cần Giờ.
TP.HCM dự kiến hợp nhất Sở Xây dựng và Sở Giao thông công chính thành Sở Xây dựng; thành lập Sở Quy hoạch - Kiến trúc trên cơ sở tách chức năng quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng, kiến trúc từ Sở Xây dựng hiện nay.
Giám đốc Sở Nội vụ Võ Ngọc Quốc Thuận vừa ký Tờ trình số 1462 gửi UBND TPHCM về việc xin ý kiến phương án tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính theo ý kiến của Thường trực Ban Bí thư.
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được vừa giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án, chủ đầu tư các dự án thành phần cho loạt dự án BOT hàng chục ngàn tỷ đồng tại các cửa ngõ TP.HCM.
Chủ tịch UBND TPHCM vừa giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án, chủ đầu tư cho các dự án thành phần mở rộng quốc lộ 1, 22,13 và trục Bắc - Nam theo hình thức BOT, kinh phí gần 58.000 tỷ đồng.
Trước tính cấp bách trong việc xây dựng tuyến đường ven biển phía Nam khu vực TP Hồ Chí Minh, ngày 13/3 vừa qua ông Trần Quang Lâm, Giám đốc Sở GTCC thành phố đã gửi kết quả sơ bộ phương án tuyến đường này đến Sở Xây dựng và Liên danh tư vấn lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP Hồ Chí Minh để các đơn vị này tiếp tục hoàn thiện…
Để quản lý đầu tư công đối với hàng trăm dự án phát triển hạ tầng đô thị, hạ tầng giao thông và hạ tầng xã hội, UBND TP Hồ Chí Minh đã thành lập ra đến 3 Ban quản lý dự án (BQLDA). Hàng năm, mỗi BQLDA này làm đại diện chủ đầu tư ít nhất cũng vài chục dự án phát triển hạ tầng, trong đó có nhiều dự án trọng điểm với số vốn đầu tư lên đến hàng nghìn tỷ, thậm chí là cả chục nghìn tỷ đồng nên đều được xem là các 'siêu' BQLDA thuộc UBND thành phố...
Cầu đi bộ có thiết kế độc đáo hình lá dừa nước nối đôi bờ sông Sài Gòn ở ngay trung tâm TPHCM vừa chính thức được khởi công, dự kiến về đích dịp lễ 30/4/2026.
Sáng 29-3, TP.HCM khởi công dự án xây dựng cầu đi bộ qua sông Sài Gòn kết nối Công viên Bến Bạch Đằng, quận 1 với Công viên bờ sông Khu đô thị mới Thủ Thiêm, TP Thủ Đức.
Hơn 1 năm triển khai thu phí sử dụng tạm thời lòng đường, vỉa hè, TP HCM thu về khoảng 7 tỉ đồng - con số khiêm tốn so với dự tính ban đầu
Ngày 28-3, Sở TN-MT TPHCM có văn bản gửi đến Công an TPHCM, Sở GTCC cùng các đơn vị liên quan về việc hỗ trợ triển khai lắp đặt các buồng vệ sinh lưu động phục vụ dịp lễ 30-4.
Sau một năm triển khai, TP.HCM chỉ thu được 7 tỉ đồng từ việc thu phí vỉa hè, lòng đường, thấp hơn nhiều so với kỳ vọng.
Ngày 28/3, UBND TP HCM đã ban hành kế hoạch phối hợp triển khai thực hiện đầu tư dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 22 đoạn từ nút giao An Sương đến đường Vành đai 3 theo phương thức đối tác công tư.
Từ tháng 12.2020 đến 10.2024, Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích Thanh niên xung phong tổ chức trông giữ xe có thu phí trên 20 tuyến đường tại TP. Hồ Chí Minh với tổng thu hơn 22 tỷ đồng. Tuy nhiên, tính trên tổng thể, số chi phí cho công tác này đến nay vẫn đang vượt số thu là 2,2 tỷ đồng.
Đề án mới với nội dung khai thác giá trị của lòng đường, vỉa hè tại TP HCM được chờ đợi mang lại nhiều kết quả trong quản lý cũng như mỹ quan đô thị
Từ tháng 12-2020 đến tháng 10-2024, công tác thu phí ô tô ở lòng đường thu về hơn 22 tỉ đồng, chênh lệch với mức chi ra cho hoạt động này 2,2 tỉ đồng.
Sau 4 năm triển khai, TP.HCM thu được hơn 22 tỉ đồng từ thu phí đỗ xe ô tô dưới lòng đường.
UBND TP.HCM vừa ban hành kế hoạch thực hiện Nghị quyết 188 của Quốc hội về phát triển mạng lưới đường sắt đô thị trên địa bàn thành phố.