Hướng đi nào cho sàn giao dịch xăng dầu ở Việt Nam?

Có nên thành lập sàn giao dịch mặt hàng xăng dầu? Nếu có thì với mục tiêu, mô hình và cơ chế như thế nào để thị trường xăng dầu phát triển ổn định, minh bạch và hiệu quả? Đây là chủ đề được các chuyên gia, doanh nghiệp thảo luận, phân tích nhiều chiều tại cuộc tọa đàm sáng 30/7 do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức.

Nhiều ý kiến khác nhau về lập sàn giao dịch xăng dầu

Nhiều ý kiến đánh giá việc đề xuất lập sàn giao dịch xăng dầu tại Việt Nam cần được xem xét đánh giá kỹ lưỡng, toàn diện, không nên vội vàng.

Nghiên cứu kỹ tính khả thi khi lập Sàn giao dịch xăng dầu

Lập Sàn giao dịch xăng dầu là chủ trương đúng đắn,nhưng để xây dựng, vận hành sàn xăng dầu có hiệu quả, đáp ứng mục tiêu đặt ra thì cần nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng, tham khảo thêm kinh nghiệm của nhiều nước.

Lập Sàn giao dịch xăng dầu để giảm độc quyền: Cần thiết nhưng cũng có không ít thách thức

Nhiều ý kiến cho rằng, nếu Việt Nam thành lập được Sàn giao dịch xăng dầu, đây là điều rất tốt và cần thiết vì Sàn giao dịch xăng dầu về mặt lý thuyết có nhiều lợi ích.

Lập sàn giao dịch xăng dầu: Giảm độc quyền, tăng tính cạnh tranh

Chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long cho rằng, giao dịch xăng dầu trên sàn sẽ tạo ra thị trường hoạt động một cách công khai, minh bạch. Cùng với đó sẽ giảm độc quyền, tăng mức độ cạnh tranh, được lợi cho người tiêu dùng và nền kinh tế.

Bộ Công Thương tổ chức hội thảo thảo luận về việc thành lập Sàn Giao dịch Xăng dầu tại Việt Nam

Chiều 30/7, Bộ Công Thương tổ chức hội thảo thảo luận về việc thành lập Sàn Giao dịch Xăng dầu tại Việt Nam.

Không thả nổi giá xăng dầu nhưng theo cơ chế thị trường, người dân sẽ hưởng lợi

Đưa ra ý kiến tại tọa đàm, hầu hết các chuyên gia khách mời đều cho rằng việc ấn định 7 ngày điều chỉnh giá/lần mang tính chất mệnh lệnh hành chính. Không thả nổi giá cả nhưng một khi giá xăng do thị trường điều tiết thì người dùng sẽ hưởng lợi.

Thành lập Sàn giao dịch xăng dầu: Cần nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng

Việc thành lập Sàn giao dịch xăng dầu là đúng và cần. Tuy nhiên, để quản lý vận hành hiệu quả, đáp ứng mục tiêu đặt ra cần phải nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng.

Giá xăng dầu theo cơ chế thị trường, người dùng sẽ được hưởng lợi

Việc sửa đổi chính sách quản lý xăng dầu trong thời gian tới phải hướng vào việc thay đổi sang cơ chế thị trường, thay vì dùng các mệnh lệnh hành chính.

Phát triển TP Hồ Chí Minh trở thành trung tâm tài chính quốc tế thông qua Sở Giao dịch hàng hóa

Ngày 25/7, Sở Công thương TP Hồ Chí Minh tổ chức thành công Hội thảo tham vấn ý kiến lần 1 'Phát triển ngành dịch vụ của TP Hồ Chí Minh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'.

Lập sàn giao dịch xăng dầu: Cần nhưng phải cụ thể

Sàn giao dịch xăng dầu sẽ giúp thị trường minh bạch, cạnh tranh hơn

Nghiên cứu thành lập sàn giao dịch xăng dầu

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan rà soát, nghiên cứu thành lập sàn giao dịch xăng dầu.

Bình ổn thị trường vàng: Bịt chỗ này phình chỗ khác

Tuần qua, chứng kiến lần đầu tiên giá vàng nhẫn vượt vàng miếng. Diễn biến lạ của thị trường vàng đặt ra những thách thức trong quản lý thị trường hiện nay.

Chuyển đổi vàng vật chất để bình ổn thị trường?

Sau những biện pháp quản lý thị trường vàng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), nhiều chuyên gia cho rằng cần tính đến việc chuyển đổi vàng vật chất sang các hình thức khác để đảm bảo sự bình ổn bền vững cho thị trường.

7 nguyên nhân tác động đến giá vàng tại Việt Nam

Theo chuyên gia, một trong những nguyên nhân tác động đến giá vàng là mất cân đối cung – cầu, khi sức cầu tăng, nguồn cung hạn chế đẩy giá vàng lên cao.

Bộ Tài chính quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí nhằm tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh

Ngày 28/6/2024, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 43/2024/TT-BTC quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí nhằm tiếp tục tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Thông tư số 43/2024/TT-BTC gồm 2 Điều và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024 đến hết ngày 31/12/2024.

Đề xuất phát hành chứng chỉ vàng, lập sàn giao dịch 'hút' nguồn lực trong dân

Các chuyên gia Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đề xuất Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cấp phép phát hành chứng chỉ vàng và dùng để giao dịch trên sở giao dịch vàng quốc gia, thay vì cách giao dịch vàng vật chất kém hiệu quả.

Kiến nghị sớm chuyển đổi từ thị trường vàng vật chất sang giao dịch vàng kỳ hạn

Các chuyên gia trường Đại học kinh tế Quốc dân kiến nghị chuyển hướng từ giao dịch vàng vật chất sang giao dịch các sản phẩm khác của vàng (chứng chỉ vàng, công cụ phái sinh…).

Đề xuất dùng chứng chỉ vàng và sàn giao dịch vàng quốc gia để 'hút' nguồn lực trong dân

Các chuyên gia trường Đại học Kinh tế Quốc dân đề xuất Ngân hàng Nhà nước cấp phép phát hành chứng chỉ vàng. Các chứng chỉ này có thể được sử dụng để giao dịch trên sở giao dịch vàng quốc gia, thay vì cách giao dịch vàng vật chất kém hiệu quả.

Kiến nghị sớm chuyển đổi từ thị trường vàng vật chất sang vàng kỳ hạn

Trong bản kiến nghị quý II/2024, các chuyên gia nghiên cứu Trường Đại học kinh tế Quốc dân kiến nghị chuyển hướng từ giao dịch vàng miếng sang giao dịch các sản phẩm khác của vàng trên một trung tâm giao dịch tập trung.

Cần đưa xăng dầu lên sàn giao dịch để phòng ngừa rủi ro biến động giá

Tổng thư ký Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam kiến nghị, cần bổ sung quy định cho các doanh nghiệp được giao dịch qua sàn để bảo hiểm giá, bảo đảm lợi nhuận trước những biến động của giá dầu thế giới, từ đó bảo đảm nguồn cung ổn định.

Cần đưa công cụ bảo hiểm giá vào chính sách, giải pháp cho doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu

Chiều 26/6, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã tổ chức Diễn đàn kinh doanh Đa dạng hóa chuỗi cung ứng, phát triển thị trường, nâng cao khả năng thích ứng cho doanh nghiệp.

Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam 'chuyển mình' trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Chiều 26/6, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức 'Diễn đàn kinh doanh 2024: Đa dạng hóa chuỗi cung ứng, phát triển thị trường, nâng cao khả năng thích ứng cho doanh nghiệp'.

Bộ Công Thương đề xuất 6 hành vi bị cấm trong mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch

Tại dự thảo Nghị định về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, Bộ Công Thương đề xuất 6 hành vi bị cấm trong hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa.

Bộ Công Thương lấy ý kiến Dự thảo Nghị định về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa

Bộ Công Thương vừa có Tờ trình Chính phủ về việc ban hành Nghị định thay thế Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua hàng hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 51/2018/NĐ-CP ngày 9/4/2018.

Toàn văn dự thảo quy định hoạt động mua bán qua Sở giao dịch hàng hóa

Bộ Công Thương vừa công bố dự thảo quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa.

Thành lập Sở Giao dịch hàng hóa cần những điều kiện gì?

Tại dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 158/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 51/2018/NĐ-CP, Bộ Công Thương đề xuất quy định về thành lập Sở giao dịch hàng hóa.

Các hành vi bị cấm trong hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa

Tại dự thảo Nghị định về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, Bộ Công Thương đề xuất các hành vi bị cấm trong hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa.

Hoàn thiện hành lang pháp lý về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa

Bộ Công Thương đang dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 51/2018/NĐ-CP ngày 09/4/2018.

Đề xuất Sở Giao dịch hàng hóa có vốn từ 1.000 tỷ đồng, được nhiều Bộ ngành thẩm định

Sở giao dịch hàng hóa được xem xét thành lập nếu vốn điều lệ thực góp hoặc vốn chủ sở hữu hoặc vốn nhà nước tại doanh nghiệp từ 1.000 tỷ đồng trở lên.

Lo rủi ro, người Việt Nam thích giữ vàng miếng nhất thế giới

Ấn Độ và Trung Quốc là 2 quốc gia tiêu thụ vàng nhiều nhất thế giới. Nhưng tỷ lệ tiêu thụ vàng miếng và tiền vàng so với GDP ở Việt Nam lại gấp đôi 2 quốc gia này.

Giá hàng hóa nguyên liệu tiếp tục biến động mạnh

Ngày 16/5, tại Hà Nội, Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) đã phối hợp cùng Sở Giao dịch Hàng hóa Chicago (CME Group) tổ chức Hội thảo quốc tế 'Triển vọng kinh tế thế giới và tác động tới thị trường hàng hóa 2024'.

Tranh luận về khái niệm 'dịch vụ tài chính phái sinh' tại Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng

Dịch vụ tài chính phái sinh là một trong những đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng được quy định tại Dự thảo Luật Thuế Giá trị gia tăng (sửa đổi). Tuy nhiên, các chuyên gia và cơ quan thẩm tra pháp luật đánh giá khái niệm 'dịch vụ tài chính phái sinh' và liệt kê chi tiết tên các sản phẩm, hợp đồng như Dự thảo Luật chưa bảo đảm tính minh bạch, thống nhất trong hệ thống pháp luật…

VCCI đề nghị vẫn cho phép dịch vụ xuất khẩu được hưởng thuế suất 0%

Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) đề xuất đánh thuế đối với hầu hết dịch vụ xuất khẩu (về cơ bản là mức 10%) thay vì được hưởng thuế suất 0%.

Thúc đẩy hợp tác thị trường giao dịch hàng hóa Việt Nam - Trung Quốc

Từ ngày 23 - 26/4/2024, đoàn công tác của Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) đã có chuyến thăm và làm việc với các Sở Giao dịch hàng hóa và đối tác lớn tại Trung Quốc. Đây là sự kiện bản lề trong quá trình hợp tác phát triển thị trường giao dịch hàng hóa giữa hai quốc gia...

Tin Thị trường: Dầu Brent trên đà trượt về mốc 83 USD/thùng

Chuẩn dầu Brent trên đà trượt về ngưỡng 83 USD/thùng; Nigeria giao dịch dầu thô tại Sở giao dịch hàng hóa...

Đề xuất giảm số lượng nhóm hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế VAT

Tại Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Thuế VAT (sửa đổi)', các đại đề nghị tiếp tục nghiên cứu giảm số lượng nhóm hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế (26 nhóm). Đây là nhóm hàng hóa không được khấu trừ thuế VAT đầu vào làm tăng chi phí sản xuất của doanh nghiệp và tăng giá bán ra,…

Tổng Giám đốc Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam Đặng Việt Hưng: Sàn giao dịch sẽ tháo gỡ 'điểm nghẽn' cho thị trường vàng

Trong bối cảnh dòng chảy thương mại toàn cầu gặp nhiều khó khăn, hoạt động giao dịch hàng hóa liên thông với thế giới tại Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam vẫn tăng trưởng, đóng góp tích cực cho nền kinh tế.

Hợp tác phát triển thị trường giao dịch hàng hóa Việt Nam - Trung Quốc

Trong hai ngày 6 - 7/3/2024, đại diện Bộ Công Thương, Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) và Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đã có buổi gặp gỡ và làm việc với Sở Giao dịch Hàng hóa Đại Liên, Trung Quốc để hoạch định chiến lược hợp tác phát triển thị trường giao dịch hàng hóa Việt Nam - Trung Quốc một cách toàn diện.

Huy động vàng trong dân có dễ?

Nhiều ý kiến cho rằng, nguồn tiền trong dân còn rất nhiều và thường được dự trữ qua vàng. Câu hỏi đặt ra hiện nay là làm sao huy động được vàng trong dân để đưa vào sản xuất kinh doanh, thay vì để vốn chết?

Ngày này năm xưa 10/2: Ngày thành lập Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia

Ngày này năm xưa 10/2 ngày thành lập Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia cũng đồng thời là ngày thành lập Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo.

Cần sớm có sàn giao dịch vàng

Giá vàng trong nước luôn bỏ xa giá vàng thế giới một khoảng cách không nhỏ. Điều này dẫn đến nhiều bất cập trên thị trường vàng.

Xây dựng Nghị định mới quy định về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa

Bộ Công Thương đang triển khai xây dựng Nghị định mới, quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa thay thế Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 và Nghị định số 51/2018/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2018.

Đề xuất mở sàn để huy động hàng trăm tấn vàng đang 'nằm im' trong dân

Các chuyên gia cho rằng Nghị định 24 năm 2012 đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. Theo đó, cần có sự thay đổi, trả lại việc kinh doanh vàng cho thị trường.

Đề xuất thành lập Sàn giao dịch vàng để quản lý hiệu quả

Một số chuyên gia kinh tế đề xuất: Việt Nam cần sớm thành lập Sàn giao dịch vàng để quản lý thị trường vàng minh bạch, hiệu quả, theo xu hướng của thế giới.

Giải pháp phát triển thị trường vàng an toàn và bền vững

Thị trường vàng thời gian qua có những diễn biến phức tạp, trong đó sự chênh lệnh về giá vàng giao dịch giữa trong nước và thế giới là rất lớn. Điều này có thể gây nên những rủi ro, tác động tiêu cực đến sự an toàn của thị trường tài chính, tiền tệ, nền kinh tế và tâm lý xã hội… nhiều chuyên gia cho rằng người dân cần thay đổi tư duy coi vàng là một loại hàng hóa thông thường.

Chênh lệch giá vàng trong nước với thế giới sẽ không còn nếu lập sàn giao dịch vàng?

Tại Tọa đàm 'Giải pháp phát triển thị trường vàng an toàn và bền vững' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức, các chuyên gia đã trao đổi về lập sàn giao dịch vàng và giải pháp thực hiện để quản lý thị trường vàng minh bạch, hiệu quả, theo đúng xu hướng của thế giới.

Nỗ lực ổn định thị trường vàng

Hiện giá vàng trong nước vẫn đang neo ở mức cao, trong khoảng 74 - 76,5 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra). Đặc biệt, chênh lệch giữa giá vàng SJC với giá vàng thế giới theo quy đổi vẫn lên tới 15 triệu đồng/lượng.

Chuyên gia hiến kế khai thông 400 tấn vàng trong dân

Chuyên gia đề nghị bỏ độc quyền vàng SJC, thay đổi cách thức quản lý hoạt động kinh doanh vàng bằng việc thành lập sàn giao dịch vàng, giao dịch vàng qua tài khoản, để huy động khoảng 400 tấn vẫn nằm trong két người dân.