Hai tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) của Hà Nội được nhiều người dân đón nhận và lựa chọn làm phương tiện di chuyển hàng ngày, từ đó dần hình thành văn hóa tham gia giao thông bằng phương tiện công cộng. Tuy nhiên, hành khách cần nhiều hơn những gì mà ĐSĐT đang có, đáp ứng tiêu chí tiên tiến, văn minh và hiện đại.
Với việc đưa vào khai thác thương mại 2 tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) Cát Linh - Hà Đông và Nhổn - Ga Hà Nội, hệ thống ĐSĐT đang được hình thành, góp phần làm thay đổi bộ mặt giao thông Thủ đô với những ấn tượng về sự văn minh, hiện đại của loại hình vận tải hành khách công cộng mới, thân thiện với môi trường, thu hút ngày càng đông người dân sử dụng.
Đề xuất thành lập 'bến xe ảo' trong khu vực nội thành nhằm quản lý xe hợp đồng với điều kiện chỉ dừng đỗ khoảng 3-5 phút để đón, trả hành khách.
GS.TS. Từ Sỹ Sùa cho rằng, nếu đưa tất cả xe hợp đồng vào bến như tuyến cố định, sẽ không còn tính hấp dẫn của loại hình dịch vụ này, ngoài ra, cũng không giúp hành khách tiết kiệm được thời gian và chi phí.
Phó Chủ tịch Chuyên trách Ủy ban ATGT Quốc gia Khuất Việt Hùng cho rằng người từ 16 tuổi đi xe máy phải có bằng lái là điều rất cần thiết. Tuy nhiên, giới chuyên gia lại có nhiều ý kiến trái chiều về việc này.
Ngành đường sắt đang thể hiện sự nỗ lực lớn để từng bước vượt qua khó khăn, trong đó phát triển du lịch được đánh giá là hướng đi nhiều tiềm năng. Tuy nhiên, cũng rất khó để du lịch trở thành dịch vụ thế mạnh của ngành đường sắt.
Sau khi nhận bằng lái, người điều khiển phương tiện gần như không được quản lý, là lỗ hổng lớn về pháp lý, dẫn đến những vi phạm đáng tiếc.
Thông tư 02/2023 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 16 năm 2021 của Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) về kiểm định kịp thời áp dụng thực tế được dư luận đánh giá cao, nhận được sự ủng hộ của các tài xế và cán bộ đăng kiểm.
Mặc dù thời gian rất ngắn nhưng Bộ GTVT đã kịp thời soạn thảo và ban hành Thông tư 02/2023/TT-BGTVT (Thông tư 02/2023) với nhiều nội dung quan trọng, kịp thời để 'giải cứu' ngành đăng kiểm đang đứng trước vô vàn khó khăn.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, việc thu phí vào nội đô Hà Nội nhằm hạn chế ô tô cá nhân, giảm ùn tắc là ý tưởng tốt nhưng cơ quan chức năng TP. Hà Nội cần tính toán, cân nhắc hợp lý cách làm và thời điểm triển khai để nhận được sự đồng thuận của người dân.
Trong lần sửa đổi Luật Giao thông đường bộ tới đây định nghĩa kinh doanh vận tải ứng dụng công nghệ tại Nghị định 10/2020/NĐ-CP về KD vận tải sẽ được luật hóa.
'Đường tắc, xe cộ ken cứng lòng đường không thể đi nổi nên thỉnh thoảng tôi vẫn 'đánh liều' đi vào làn BRT. Thế nhưng cực chẳng đã mới phải đi như vậy chứ trong lòng nơm nớp lo bị phạt nguội hoặc bị chụp ảnh bêu lên mạng', chị Linh chia sẻ.
Theo chuyên gia Nguyễn Hữu Đức, nếu duy trì buýt BRT thì bắt buộc phải có làn riêng theo đúng tên gọi của nó hoặc gọi là tuyến buýt ưu tiên.
Dịp Tết là thời điểm gia tăng các hành vi vi phạm giao thông, nhất là hành vi chạy quá tốc độ.
Riêng ngày chủ nhật (14/11), tổng số hành khách đi tàu điện Cát Linh - Hà Đông đạt hơn 40.300 lượt, cao thứ hai kể từ ngày khai trương.
Trước việc các sở ngành Hà Nội đang triển khai thêm 8 tuyến BRT mới, nhiều ý kiến cho rằng cần đánh giá kỹ hiệu quả của xe buýt BRT, tạm dừng việc mở rộng.
Theo các chuyên gia, nếu không có giải pháp kết nối đồng bộ xe buýt với các loại hình khác, mục tiêu hút hành khách rất khó thành công.
Theo chuyên gia, Metro là loại hình tàu điện đô thị đi ngầm, trong khi tuyến Nhổn - ga Hà Nội và Bến Thành - Suối Tiên chủ yếu đi trên cao.
Việc dùng ngân sách địa phương để làm quốc lộ (QL) nếu thực hiện được sẽ là giải pháp hay, tiết kiệm ngân sách dành cho đầu tư hạ tầng giao thông tại các nơi khó khăn, thiếu thốn. Tuy nhiên, để hiện thực hóa ý tưởng này còn cả chặng đường dài phía trước khi đang có không ít rào cản về mặt cơ chế, chính sách.
Bộ GTVT đang tiến hành rà soát thiệt hại đối với hoạt động kinh doanh vận tải đường bộ do dịch Covid-19. Đồng thời đề xuất miễn, giảm 3 tháng phí bảo trì đường bộ cho DN vận tải bị ảnh hưởng nhằm tạo thuận lợi cho các DN hoạt động trở lại sau dịch.
Bộ GTVT đề xuất sửa Luật GTĐB giao thẩm quyền Chính phủ quy định chi tiết các điều kiện kinh doanh vận tải đường bộ.
Đây là một trong những thông tin được thảo luận tại hội thảo lấy ý kiến xây dựng 2 Đề án 'Phân vùng hạn chế hoạt động của xe máy phù hợp với cơ sở hạ tầng và năng lực phục vụ của hệ thống vận tải hành khách công cộng, tiến tới dừng hoạt động của xe máy trên địa bàn các quận vào năm 2030' và Đề án 'Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đã đi vào' do Sở Giao thông vận tải Hà Nội tổ chức.
Đến năm 2030, Hà Nội cần đưa vào hoạt động tám tuyến đường sắt đô thị, khoảng 200 tuyến xe buýt...
Dù đã ưu tiên phát triển các loai hình vận tải khách công cộng sức chứa lớn như buýt nhanh BRT, đường sắt đô thị nhưng với thực tế hiện nay thì trong 15-20 năm tới, vận tải khách công cộng trên địa bàn Hà Nội vẫn phải 'nhờ' vào xe buýt.
Dù đã ưu tiên phát triển các loai hình vận tải khách công cộng sức chứa lớn như buýt nhanh BRT, đường sắt đô thị nhưng với thực tế hiện nay thì trong 15-20 năm tới, vận tải khách công cộng trên địa bàn Hà Nội vẫn phải 'nhờ' vào xe buýt.
Như mọi đô thị khác, Hà Nội cần một mạng lưới vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) đa dạng, phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng để giải quyết vấn đề UTGT, ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, ít nhất 15 - 20 năm nữa, xe buýt vẫn sẽ là phương tiện VTHKCC chủ đạo của TP, do các loại hình khác chậm phát triển.
Thông tin trên được đưa ra tại Hội thảo Phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) an toàn, thân thiện, bền vững diễn ra tại Hà Nội. Hội thảo có sự tham dự của đại diện các cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp vận tải và đông đảo nhà khoa học trong lĩnh vực giao thông đô thị.
Tắc nghẽn giao thông và giải pháp khắc phục luôn là bài toán đau đầu các nhà khoa học, nhà quản lý.