Sáng 9/8, Bộ Tư pháp Họp thẩm định đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp. Ông Lê Đại Hải Phó vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế chủ trì thẩm định.
Việc miễn thuế nông nghiệp cũng tác động phần nào cho hụt thu ngân sách, mỗi năm hụt thu khoảng 7.500 tỷ đồng. Nhưng đây cũng là hình thức hỗ trợ trực tiếp cho tổ chức, cá nhân sản xuất nông nghiệp, là nguồn tài chính quan trọng đầu tư cho khu vực nông nghiệp nông thôn, mở rộng quy mô sản xuất.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo Tờ trình Chính phủ trình Quốc hội về đề nghị xây dựng dự án Nghị quyết của Quốc hội về miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp (SDĐNN), trong đó có đề xuất 2 phương án thời gian miễn thuế, trong 5 năm hoặc 10 năm tới.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo Tờ trình Chính phủ trình Quốc hội về đề nghị xây dựng dự án Nghị quyết của Quốc hội về miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp, trong đó có đề xuất 2 phương án thời gian miễn thuế, trong 5 năm hoặc 10 năm tới.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện tờ trình Chính phủ kiến nghị 2 phương án về thời gian miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp. Trong đó có phương án tiếp tục thực hiện chính sách miễn thuế 5 năm sử dụng đất nông nghiệp.
Bộ Tài chính đề xuất xây dựng nghị quyết để kéo dài thời gian miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp trong 5 năm, kể từ ngày 1/1/2026 đến hết ngày 31/12/2030.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện tờ trình Chính phủ, trong đó đề xuất 2 giải pháp và kiến nghị 2 phương án về thời gian miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện tờ trình Chính phủ đề nghị xây dựng dự án Nghị quyết của Quốc hội về miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp.
Bộ Tài chính đề nghị Quốc hội đồng ý kéo dài thời hạn miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp trong 5 năm từ ngày 1/1/2026 đến hết ngày 31/12/2030.
Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng dự án Nghị quyết của Quốc hội về kéo dài thời hạn miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp được quy định tại Nghị quyết số 55/2010/QH12 về miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 28/2016/QH14 và Nghị quyết số 107/2020/QH14.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo Tờ trình Chính phủ trình Quốc hội về đề nghị xây dựng dự án Nghị quyết của Quốc hội về miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp. Theo đó, Bộ Tài chính kiến nghị 2 phương án: kéo dài việc miễn thuế từ 1/1/2026 đến hết 31/12/2030; và từ 1/1/2026 đến hết 31/12/2035. Bộ Tài chính nghiêng về phương án thứ nhất.
Ngày 13/12, Cục Quản lý, giám sát chính sách thuế, phí và lệ phí tổ chức tổng kết năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024. Thứ trưởng Bộ Tài chính Cao Anh Tuấn dự và phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.
Cử tri đề nghị xem xét việc tăng thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, Bộ Tài chính cho biết, Chính phủ đã báo cáo kết quả rà soát, nghiên cứu đối với Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp trong đó có đánh giá về thuế suất và đề xuất xây dựng dự án Luật thuế bất động sản.
Theo Bộ Tài chính, quy định về căn cứ tính thuế, miễn giảm thuế sử dụng đất phi nông nghiệp hiện hành là phù hợp chủ trương của Đảng về khuyến khích sử dụng đất hiệu quả, góp phần điều tiết hợp lý đối với các trường hợp có quyền sử dụng nhiều thửa đất, đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả.
Nếu được thông qua vào năm 2025, Luật thuế bất động sản dự kiến sẽ có các mức thuế khác nhau đối với nhà ở, đất ở và chung cư. Đối với đất chưa đưa vào sử dụng hoặc chậm đưa vào sử dụng theo đúng quy định dự kiến sẽ bị áp dụng mức thuế suất cao.
Để hoàn thiện chính sách thuế bất động sản, Bộ Tư pháp đề xuất đánh thuế toàn bộ diện tích đất ở theo biểu thuế lũy tiến từng phần; áp dụng ngưỡng chịu thuế riêng đối với nhà, đất; quy định mức thuế suất cao đối với nhà, đất lấn chiếm, bỏ hoang, chưa đưa vào sử dụng.
Bộ Tài chính mới chỉ có Công văn đề nghị các Bộ, ngành, địa phương và các tổ chức có liên quan tổng kết, đánh giá tác động về tình hình thực hiện Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp (SDĐNN) và Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (SDĐPNN), chưa xây dựng dự thảo luật.
Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện Luật thuế Sử dụng đất nông nghiệp (SDĐNN) và Luật thuế Sử dụng đất phi nông nghiệp (SDDPNN) để Bộ Tài chính sẽ đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách thuế liên quan đến bất động sản.
Bộ Tài chính vừa phát đi thông cáo khẳng định, hiện chưa xây dựng dự thảo luật đối với tài sản là nhà, đất.
Thông cáo mới nhất của Bộ Tài chính cho biết, Bộ này chưa xây dựng Dự thảo Luật để lấy ý kiến của các tổ chức, cá nhân trước khi trình Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội.
Việt Nam xưa là một nước nông nghiệp với trên 90% là nông dân; nhưng nghịch lý là, trong nông thôn có đến 59,2% số hộ không có ruộng đất, phải sống bằng cày thuê, cuốc mướn. Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc khánh 2-9-1945 là khởi đầu của sự thay đổi vị thế của người nông dân trong xã hội. Phát huy thành quả đó, 75 năm qua, với sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước, đời sống của công dân Việt Nam nói chung, nông dân Tiền Giang nói riêng đã được nâng lên tầm cao mới.
Trong bối cảnh ngành nông nghiệp thế giới và Việt Nam chịu sự tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu và dịch Covid-19, thì chính sách miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp (SDĐNN) cho giai đoạn 2021-2025 mới được Quốc hội thông qua, thực sự là một chính sách đúng đắn, thiết thực, tạo ra động lực cho hàng triệu nông dân trong cả nước.
Hôm qua, ngày 10-6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp (SDĐNN). Đây là sự kiện được những người nông dân như chúng tôi chờ đợi và hết sức phấn khởi
Chiều 10-6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp với 456/460 đại biểu Quốc hội tham gia tán thành, chiếm tỷ lệ 94,41%.
Với 94,41% đại biểu tán thành, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, Quốc hội đã chính thức biểu quyết thông qua Nghị quyết về kéo dài thời hạn miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp.
Trong phiên họp chiều 10/6, với 94,41% tổng số đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về kéo dài thời hạn miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp được quy định tại Nghị quyết số 55/2010/QH12 ngày 24/11/2010 của Quốc hội về miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 28/2016/QH14.
Quốc hội quyết định kéo dài thời hạn miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp (được quy định tại Nghị quyết số 55/2010/QH12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 của Quốc hội về miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp (SDĐNN) đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 28/2016/QH14) đến hết ngày 31-12-2025.
Với 456/460 (99,13%) Đại biểu biểu quyết tán thành, Quốc hội thông qua nghị quyết về miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, giai đoạn 2021-2025.
PTĐT - Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV khai mạc ngày 20/5/2020. Đây là kỳ họp sẽ có nhiều quyết sách quan trọng, đồng thời cũng là kỳ họp lịch sử khi lần đầu tiên sau 74 năm, Quốc hội tổ chức họp một phần theo hình thức trực tuyến, thể hiện sự đổi mới với thực tiễn và xu thế phát triển.
Phát biểu tại Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng bày tỏ vui mừng khi các đại biểu đều đồng tình với sự cần thiết tiếp tục miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp, đồng thời, ông cho biết Bộ Tài chính chuẩn bị trình Quốc hội hệ thống luật mới về thuế, đảm bảo phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế trong tình hình mới.
Chiều 25/5, Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về Tờ trình của Chính phủ về Nghị quyết miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp. Đa số đại biểu tán thành và nhấn mạnh sự cần thiết ban hành nghị quyết này nhằm hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy nông thôn phát triển.
Ngày 25-5, kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV đã thảo luận về dự thảo Nghị quyết về miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp (SDĐNN) mà các đại biểu (ĐB) Quốc hội còn ý kiến khá khác nhau. Một số ĐB đề nghị thu 100% thuế đối với đất để hoang hóa không sử dụng sau 12 tháng và song song đó, cần kiểm kê đất nông nghiệp, đánh giá toàn diện tình trạng để đất hoang hóa.
Chiều 25-5, Quốc hội tiếp tục thảo luận dự thảo Nghị quyết về miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp (SDĐNN), ý kiến các ĐBQH còn khá khác nhau.
Chiều 25/5, Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về Tờ trình của Chính phủ về Nghị quyết miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp. Đa số đại biểu tán thành và nhấn mạnh sự cần thiết ban hành nghị quyết này nhằm hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy nông thôn phát triển.
Theo đại biểu Nguyễn Ngọc Phương, việc miễn, giảm thuế SDĐNN phải xem xét kỹ lưỡng, công khai, minh bạch, chỉ đạo chặt chẽ trong việc quản lý thực hiện giảm thuế đúng đối tượng. Không để lợi dụng vì lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm hoặc tham nhũng, lãng phí.