Nguyên khí quốc gia trong kỷ nguyên mới

Ts Đoàn Duy Khương. Trong kỷ nguyên của kinh tế nền tảng số với ba xu thế của hội nhập khu vực và toàn cầu là kết nối, sáng tạo và bao trùm, chắc chắn hệ thống giáo dục 4.0 sẽ đóng góp quan trọng nhằm tạo ra nguyên khí và sức sống mới cho đất nước để hướng tới Tầm nhìn của Chính phủ 2050.

Giáo viên thời số hóa...

Xã hội phát triển, vai trò, vị trí của giáo viên sẽ thay đổi theo xu thế. Điều cốt lõi là họ phải luôn biết tự thay đổi chính mình - thay đổi để hoàn thiện, để phù hợp và thích ứng với thời đại.

Nguồn nhân lực cho nguyên khí quốc gia

Việt Nam được đánh giá cao trong khu vực ở một số chỉ số về giáo dục, trong đó điển hình là tỷ lệ học sinh đi học và hoàn thành chương trình tiểu học sau 5 năm đạt 92,08%, đứng ở tốp đầu của khối ASEAN.

Việt Nam thăng hạng trong các quốc gia tốt nhất về giáo dục

Theo kết quả xếp hạng các quốc gia tốt nhất về giáo dục năm 2021 của US News, Việt Nam tăng 6 bậc so với năm 2020.

Việt Nam tăng 6 bậc trong bảng xếp hạng các quốc gia tốt nhất về giáo dụcTin khácLễ hội Kỳ Hoa: Dư âm vọng mãi47 năm sau Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Theo kết quả xếp hạng các quốc gia tốt nhất về giáo dục năm 2021 của US News, Việt Nam xếp thứ 59, tăng 6 bậc so với năm 2020. Đây là chuyển biến tích cực của ngành giáo dục Việt Nam được tổ chức quốc tế công nhận và xếp hạng.Việt Nam xếp thứ 59 trong xếp hạng các quốc gia tốt nhất về giáo dục

Việt Nam tăng 5 bậc trong xếp hạng các quốc gia tốt nhất về giáo dục

Theo kết quả xếp hạng các quốc gia tốt nhất về giáo dục năm 2021 của US News, Việt Nam xếp thứ 59 (trong số 78 quốc gia được xếp hạng), tăng 5 bậc so với năm 2020.

Việt Nam xếp thứ 59 về giáo dục

Theo kết quả xếp hạng các quốc gia tốt nhất về giáo dục năm 2021 của USNEWS, Việt Nam xếp thứ 59, tăng 6 bậc so với năm 2020 (dù vẫn xếp sau một số nước trong khu vực Đông Nam Á).

SEA-PLM: Học sinh lớp 5 của Việt Nam đạt kết quả khảo sát cao nhất

Có 6 nước là Campuchia, Lào, Malaysia, Myanmar, Phillippines và Việt Nam tham gia chu kỳ khảo sát đầu tiên SEA-PLM giai đoạn 2018-2021; trong đó Việt Nam dẫn đầu về kết quả đối với học sinh lớp 5.

Đánh giá kết quả học tập của Học sinh tiểu học: Đặt nền móng tiếp thu kiến thức

Việt Nam đứng đầu ở 3 trong số 4 lĩnh vực khảo sát của Chương trình đánh giá kết quả học tập của HS tiểu học các nước Đông Nam Á (SEA PLM).

Học sinh Việt Nam đứng đầu 3 lĩnh vực ở 6 nước Đông Nam Á

Học sinh Việt Nam đứng đầu ở 3 lĩnh vực Toán, Đọc hiểu và Viết trong số 6 nước tham dự kỳ khảo sát.

Việt Nam đứng đầu ở 3 năng lực Toán học, Đọc hiểu, Viết trong 6 nước Đông Nam Á

Chương trình Đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học khu vực Đông Nam Á từ 2019-2021 cho thấy Việt Nam đứng đầu 3 trong số 5 lĩnh vực học tập trong số 6 nước tham gia đánh giá.

Con nhà khá giả có mức điểm trung bình cấp tiểu học cao hơn

Ngày 1/10, Bộ GDĐT tổ chức hội nghị tổng kết chương trình Đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học khu vực Đông Nam Á (SEA PLM) giai đoạn 2018-2021. Hội nghị được tổ chức trực tuyến với sự tham gia của Sở GDĐT các địa phương, chuyên gia, cán bộ quản lý các nhà trường.

Học sinh tiểu học Việt Nam đạt kết quả vượt trội trong khu vực Đông Nam Á

Việt Nam đứng đầu ở 3 năng lực Toán học, Đọc hiểu, Viết trong số 6 quốc gia tham gia kì khảo sát.

Tổng kết đánh giá kết quả học tập tiểu học khu vực Đông Nam Á: Việt Nam đứng đầu ở 3 năng lực

Sáng ngày 1/10, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ chủ trì Hội nghị Tổng kết SEA PLM 2019. Hội nghị được tổ chức trực tuyến với sự tham gia của Sở GD&ĐT các địa phương, chuyên gia, cán bộ quản lý các nhà trường.

Các phụ huynh, các ngành các cấp không thể đứng ngoài cuộc vấn đề 'Học thật, thi thật, nhân tài thật'.

Lần làm việc mới đây với Bộ Giáo dục & Đào tạo, trong nhiều ý kiến chỉ đạo, định hướng cho giáo dục, Thủ tướng Chính phủ đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề 'Học thật, thi thật, nhân tài thật'.

Giáo dục và mục tiêu phát triển bền vững

Tại Diễn đàn Giáo dục vì sự phát triển bền vững và công dân toàn cầu được tổ chức năm 2019 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ GD&ÐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định giáo dục chính là giải pháp, là con đường dẫn đến sự thay đổi các giá trị và hành vi của cộng đồng, giúp họ lựa chọn một cách sống bền vững hơn.

Chất lượng giáo dục đại trà và mũi nhọn đều được quốc tế đánh giá cao

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định, chất lượng giáo dục phổ thông cả đại trà và mũi nhọn đều được nâng lên, được quốc tế ghi nhận, đánh giá cao. Trong thời gian tới, Bộ GD&ĐT tiếp tục giải quyết những 'nút thắt', đi tiên phong trong chuyển đổi số nhằm rút ngắn quá trình đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo.

Giáo viên là nhân tố quyết định thành bại của đổi mới giáo dục

Tại phiên thảo luận hôm nay 27/1, Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XIII, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ có bài tham luận về các chuyển biến của giáo dục Việt Nam sau khi thực hiện nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục của đất nước. Trong đó nhấn mạnh vai trò của giáo viên - nhân tố quyết định thành bại của đổi mới giáo dục.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nêu 9 thành tựu và 5 hạn chế của ngành giáo dục

Sau 7 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, Bộ trưởng GD-ĐT cho biết ngành giáo dục và đào tạo đã có một số kết quả nổi bật.

'Chất lượng giáo dục mũi nhọn được thế giới đánh giá cao'

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ thông tin kết quả thi Olympic của học sinh Việt Nam những năm vừa qua có bước tiến bộ vượt bậc với 49 huy chương vàng trong giai đoạn 2016-2020.

Giáo dục Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập quốc tế

Những năm qua, Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), vì đây đây là quốc sách hàng đầu. Đảng ta cũng nhiều lần nhấn mạnh, muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước, cần chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển GD&ĐT, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới; đồng thời, GD&ĐT phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước.

Năm Covid-19 đã thay đổi giáo dục Việt Nam thế nào?

2020, một năm đặc biệt vì đại dịch Covid-19 đã có tác động rất lớn đối với giáo dục Việt Nam.

Giáo dục tiểu học Việt Nam đứng đầu các nước Đông Nam Á

Nhìn chung chất lượng giáo dục Tiểu học của Việt Nam trong những năm qua đã có nhiều tiến bộ, không chỉ trong khu vực mà cả trên quốc tế.

Năm 2020: Nhiều điều đặc biệt của giáo dục Việt Nam

Học sinh Việt Nam thành công tại các kỳ thi quốc tế, đứng đầu Đông Nam Á về kết quả học tập ở bậc tiểu học, chuyển sang hình thức học tập trực tuyến trong thời gian tạm nghỉ vì dịch COVID-19… là những điểm nổi bật trong giáo dục năm 2020.

Học sinh tiểu học Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á về kết quả học tập

Theo kết quả chương trình Đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học Đông Nam Á (SEA PLM) năm 2019, học sinh tiểu học Việt Nam đứng đầu ở cả 3 năng lực được khảo sát là Đọc hiểu, Viết và Toán học.

Học sinh tiểu học Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á về đánh giá năng lực

Trong 6 nước Đông Nam Á tham gia đánh giá năng lực, học sinh tiểu học Việt Nam đứng đầu ở cả 3 năng lực được khảo sát, gồm: đọc hiểu, viết, và toán học.

Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á về kết quả học tập của học sinh tiểu học

Theo công bố của Chương trình Đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học các nước Đông Nam Á (SEA PLM), Việt Nam đứng đầu các nước trong khu vực.

Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á về kết quả học tập của học sinh tiểu học

Đây là thông tin được đưa ra ngày 01/12 tại Hội nghị trưc tuyến của Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục các nước Đông Nam Á (SEAMEO) về Chương trình Đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học các nước Đông Nam Á (SEA PLM).

Việt Nam đứng đầu các nước Đông Nam Á về đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học

Đây là thông tin được phân tích từ kết quả báo cáo tại Hội nghị trực tuyến của Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục các nước Đông Nam Á (SEAMEO) về Chương trình Đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học các nước Đông Nam Á (SEA PLM), tổ chức ngày 1-12.

Việt Nam đứng đầu 6 nước Đông Nam Á về kết quả giáo dục tiểu học

Các nước tham gia đánh giá kết quả học tập của bậc tiểu học gồm Việt Nam, Lào, Campuchia, Malaysia, Myanmar và Phillipines.