Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Minh Hải cho rằng đây là thời cơ rất đặc biệt để phát triển hệ thống đường sắt đô thị của Hà Nội và TPHCM.
Thay vì chờ đến khi có quyết định phê duyệt, để dự án không bị vỡ tiến độ, bị nhà thầu nước ngoài phạt vi phạm hợp đồng, nhiều chuyên gia, nhà quản lý cho rằng, các dự án đường sắt đô thị (ĐSĐT) phải được giải phóng mặt bằng (GPMB) khi có chủ trương đầu tư và tách ra gói riêng.
Các chuyên gia cho rằng giải phóng mặt bằng là khâu then chốt nhất trong xây dựng hệ thống đường sắt đô thị theo định hướng giao thông công cộng tại Hà Nội và TP.HCM.
Phát biểu tại hội thảo chuyên đề 'Thu hút nguồn lực từ đất đai' diễn ra chiều nay 18-1, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải cho rằng, việc đầu tư phát triển hệ thống giao thông đô thị cần huy động nguồn lực rất lớn. Trong đó, nguồn lực đất đai có vai trò quan trọng.
Ngày 18/1, Hội thảo khoa học Phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục diễn ra với chuyên đề: 'Giải phóng mặt bằng, thu hồi đất để phát triển đường sắt đô thị và khu vực TOD'.
Tại các đô thị lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, các dự án phát triển hạ tầng được đẩy mạnh triển khai. Thực tế cho thấy, với công tác này, việc giải phóng mặt bằng, thu hồi đất là khâu quan trọng trong quá trình phát triển và triển khai dự án, để phát triển kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng.
Chuyên gia kiến nghị cần sớm phân quyền mạnh mẽ hơn cho Hà Nội và TP Hồ Chí Minh để tháo gỡ khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng các dự án đường sắt đô thị.
'Công tác giải phóng mặt bằng, thu hồi đất là khâu quan trọng trong quá trình triển khai thực hiện các dự án phát triển kinh tế, xã hội, cơ sở hạ tầng… Thực hiện tốt công tác giải phóng mặt bằng góp phần đẩy mạnh thu hút đầu tư, tạo lập môi trường đầu tư thông thoáng, là khâu then chốt để hoàn thành dự án đúng tiến độ, tăng hiệu quả đầu tư'.
Theo các chuyên gia, công tác giải phóng mặt bằng chính là chất xúc tác giúp mô hình phát triển theo hệ thống giao thông công cộng (TOD) tại các thành phố lớn được phát triển đồng bộ.
Tại ĐHĐCĐ bất thường năm 2024 tổ chức bằng hình thức trực tuyến ngày 02/02/2024, Tổng CTCP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí – PTSC (mã PVS) sẽ trình cổ đông thông qua việc chấp thuận nội dung chính Hợp đồng EPCI#1.
Cùng sự biến động của kinh tế khu vực và thế giới, vai trò của trọng tài và các phương thức giải quyết tranh chấp thay thế (ADR) ngày càng quan trọng nhờ hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chi phí…
Tại phiên Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn sáng 7/11, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã trực tiếp trả lời chất vấn đại biểu về việc giải quyết vướng mắc tại dự án nhiệt điện Long Phú I.
Hiện nay, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đang chỉ đạo sát sao để tái khởi động và phấn đấu hoàn thành dự án trong năm 2026, bảo đảm đúng quy định của pháp luật.
Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV diễn ra sáng 7/11/2023, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã trả lời làm rõ vấn đề mà ĐBQH nêu liên quan đến vấn đề hàng giả, hàng nhái trên thương mại điện tử; dự án Long Phú I; quản lý kinh doanh thuốc lá điện tử; xuất khẩu.
Thị trường chung chuyển từ 'đỏ' sang 'xanh', nhưng cổ phiếu RDP của CTCP Rạng Đông Holding vẫn không có dòng tiền 'giải cứu' giá sàn như phiên 5/10 vừa qua. Chốt phiên 11/10, cổ phiếu này giảm sàn về mức 10.500 đồng/cp, đánh dấu 2 phiên giảm sàn liên tiếp.
Nhóm cổ phiếu chứng khoán tiếp tục bị bán mạnh với thanh khoản cao nhất thị trường. Cùng đó, việc các cổ phiếu ngân hàng, bất động sản, dầu khí đều lao dốc đã khiến VN-Index có phiên giao dịch tiêu cực. Đặc biệt, sau 4 phiên tăng mạnh, cổ phiếu Công ty Cổ phần Rạng Đông Holding bất ngờ 'gãy cánh' nằm sàn.
Bất chấp thua kiện cổ đông Nhật và đang trong diện cảnh báo, cổ phiếu RDP vẫn tăng trần trong những phiên gần đây cùng lượng khớp lệnh đột biến.
Chốt phiên hôm nay (3/10), VN-Index giảm 37,15 điểm (-3,22%), xuống 1.118,1 điểm. Sàn HOSE chỉ còn 37 mã tăng và 481 mã giảm, trong đó có 55 mã giảm sàn.
Theo báo cáo tài chính hợp nhất đã soát xét bán niên 2023, Công ty Cổ phần Rạng Đông Holding ghi nhận nợ thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước là hơn 19 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Công ty buộc phải trả cho đối tác Công ty Sojitz Planet Coperation (Nhật Bản) số tiền gần 157 tỷ đồng.
Việc Hội đồng trọng tài thuộc SIAC phán quyết Công ty CP Rạng Đông thua kiện, đây là bài học quý đối với doanh nghiệp Việt Nam trong thương mại quốc tế.
Trong bối cảnh tình hình kinh doanh của Rạng Đông Holding đang sa sút, việc thua kiện với cổ đông Nhật Bản có thể khiến doanh nghiệp này thêm phần khó khăn.
Tòa án nhân dân cấp cao tại TP.HCM đã quyết định chấp nhận kháng cáo của Sojitz, đồng thời công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết trọng tài quốc tế về việc Rạng Đông Holding phải trả 157 tỷ đồng cho đối tác ngoại là Sojitz Pla-net Corporation.
Rạng Đông Holding buộc phải trả 157 tỷ đồng cho tập đoàn Nhật Bản sau khi Tòa án nhân dân cấp cao tại TP.HCM công nhận và cho thi hành án tại Việt Nam phán quyết của Trọng tài nước ngoài.
Rạng Đông Holding buộc phải trả 157 tỷ đồng cho tập đoàn Nhật Bản sau khi Tòa án nhân dân cấp cao tại TP.HCM công nhận và cho thi hành án tại Việt Nam phán quyết của Trọng tài nước ngoài.
Rạng Đông phải trả cho Sojitz số tiền gần 157 tỷ đồng như khoản bồi thường thiệt hại, và phải trả cho Sojitz khoản tiền lãi 10%/năm đối với số tiền 157 tỷ đồng, tính từ ngày 1/4/2020 cho đến ngày thanh toán.
Ngày 25/9, Công ty CP Rạng Đông Holding (HoSE: RDP) công bố Quyết định của TAND Cấp cao tại TP. HCM giải quyết kháng cáo, kháng nghị đối với quyết định giải quyết yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của trọng tài nước ngoài.
Dự án xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành có tổng mức đầu tư lên tới 31.320 tỷ đồng, tương ứng hơn 1,6 tỷ USD, nhưng tạm dừng thi công từ năm 2019 tới nay vì vài trăm tỷ đồng còn lại để đối ứng cho dự án.
Một số nhà thầu thi công cao tốc Bến Lức- Long Thành đã kiện VEC ra Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore đòi bồi thường thiệt hại do dự án bê trễ quá lâu.
Cao tốc Bến Lức - Long Thành, một đoạn thuộc cao tốc Bắc-Nam kết nối miền Đông và Tây Nam Bộ. Giai đoạn 1 của dự án được Thủ tướng phê duyệt danh mục vào ngày 5/10/2010.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và các nhà thầu đang thảo luận về các phương án để có thể tái triển khai dự án nhiệt điện Long Phú 1 bị đình hoãn từ năm 2019.
Mới đây, Hội Pháp luật Xây dựng Việt Nam (SCLVN) và khoa Luật quốc tế Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế 'Trọng tài trong lĩnh vực xây dựng' (HICAC 2023) tại Khách sạn Le Medirien. Hội thảo được sự hỗ trợ của Phòng Thương mại quốc tế (ICC) và Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC).
Theo thống kê, mỗi ngày Nhà máy của công ty TNHH Xử lý chất thải Việt Nam (VWS- Bãi rác Đa Phước) tiếp nhận và xử lý từ 6.500 -7.000 tấn rác, chiếm hơn 70% lượng rác của toàn TP.HCM. Nhiều năm nay, VWS gồng gánh đổ tiền ra hoạt đồng, giúp môi trường sống của TP.HCM trong lành, còn nguồn thu và lợi nhuận từ việc 'dọn rác' cho thành phố thì đang bị Sở TN&MT TP.HCM nắm giữ, trì hoãn không chịu trả, con số lên đến 3.935 tỉ đồng (Làm tròn số, bao gồm: Tiền gốc, Tổng nợ thuế GTGT, Tổng phạt và lãi chậm).
Thay mới hoàn toàn dàn lãnh đạo, tìm phương hướng giải quyết vấn đề vụ tranh chấp với GPS/UTC tại Epay..., là những vấn đề nóng tại ĐHCĐ thường niên 2023 của CTCP truyền thông VMG – VMG Media (mã ABC - UPCoM) diễn ra ngày 3/4.
Nguyễn Hoàng Bá Huy (2002) đang theo học chuyên ngành Thương mại - Dân sự - Quốc tế, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh. Huy không những là gương mặt sinh viên xuất sắc có thành tích học tập ấn tượng, mà còn giành được rất nhiều học bổng, giải thưởng lớn. Bên cạnh đó, Huy còn là Founder của fanpage Legal English & Law, chuyên chia sẻ kiến thức về luật và tiếng Anh pháp lý.
Gần 2 năm sau khi được gỡ vướng về thủ tục triển khai, cũng như thoát 'án tử' (thu hồi), dự án Khu đô thị thương mại, du lịch, nghỉ dưỡng sinh thái Đại Ninh (khu đô thị Nam Đà Lạt) đến nay vẫn chưa hoàn thành khâu thẩm định giá đất, trước khi bước vào giai đoạn tiếp theo.
Dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành vẫn đang trong quá trình triển khai thủ tục về nhà thầu, nguồn vốn để sớm về đích…
Trên website của Sách Kỷ lục Guinness vừa xác nhận con chó có tên Bobi ở Bồ Đào Nha, đang sống tới độ 30 năm và 266 ngày tuổi tính đến ngày 1/2/2023, là 'Con chó cao tuổi nhất thế giới còn sống'.
Khoản hoàn nhập dự phòng 720 tỉ đồng giúp VMG Media báo lãi hơn 750 tỉ đồng quý 4/2022, đồng thời xóa lỗ lũy kế.
Kỷ lục Guinness Thế giới công nhận Bobi là chú chó già nhất thế giới.
Tính đến ngày 1/2/2023, Bobi đã sống được 30 năm 266 ngày và được Kỷ lục Guinness Thế giới công nhận là chú chó già nhất thế giới.
Theo IDG, mục đích của việc khởi kiện lãnh đạo VCCorp ra tòa án Hà Nội và trung tâm trọng tài quốc tế nhằm để 'minh bạch với cổ đông'.
Sau nửa năm được Quốc hội đồng ý tái cơ cấu vốn cho Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC), dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành vẫn chưa thể tái khởi động do vướng nguồn. Trong khi các nhà thầu khiếu nại yêu cầu chủ đầu tư bồi thường hơn 1.600 tỷ đồng do chờ tiền về quá lâu.
Lùi thời gian hoàn thành dự án này đến ngày 30-9-2025, thay vì cuối năm 2023 như dự kiến ban đầu
Thuộc danh mục dự án trọng điểm của PVN, khởi động từ hơn 12 năm trước, nhiệt điện Long Phú 1 (trị giá hơn 29.000 tỷ đồng) đến nay vẫn nằm im chờ xử lý hòa giải và đền bù giữa các bên.