Việc phát hành trái phiếu AT1 của UBS đã được đón nhận nồng nhiệt trở lại chỉ vài tháng sau khi trái phiếu AT1 của Credit Suisse bị xóa sổ.
Theo thông báo, UBS lỗ ròng 785 triệu USD trong quý 3, lớn hơn nhiều so với mức dự báo lỗ 430 triệu USD mà các nhà phân tích đưa ra trước đó.
Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ (SNB) thông báo dự án thí điểm thanh toán tiền kỹ thuật số cho các tổ chức tài chính sẽ bắt đầu vào tháng 12/2023.
Hôm thứ Tư (1/11), Chủ tịch Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ (SNB) cho biết, sự can thiệp của ngân hàng trung ương trong thời điểm Credit Suisse sụp đổ là 'rất quan trọng' để tránh một 'cuộc khủng hoảng tài chính' trên toàn thế giới.
Phó Chủ tịch Ngân hàng Quốc gia Thụy Sỹ (SNB), Martin Schlegel, cho biết, nước này có thể thắt chặt chính sách tiền tệ hơn nữa tùy thuộc vào tình hình lạm phát trong nước.
Việc loạt ngân hàng trung ương gần đây quyết định giữ nguyên lãi suất là dấu hiệu cho thấy chuỗi tăng lãi suất sắp dừng lại, theo giới quan sát.
Sự phát triển của tiền điện tử đã truyền cảm hứng để các ngân hàng trung ương và doanh nghiệp tư nhân điều chỉnh lại chiến lược về các đồng tiền bằng cách trang bị công nghệ kỹ thuật số mới nhất.
Nền kinh tế thế giới đang có dấu hiệu chậm lại, khiến các nhà đầu tư kỳ vọng rằng nỗi áp lực về lạm phát đang giảm xuống.
Khi ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy hoạt động kinh tế toàn cầu đang chậm lại, các nhà kinh tế, thị trường tài chính và hầu hết các ngân hàng trung ương đều tin rằng sẽ không cần tăng lãi suất nữa.
Giá vàng thế giới hôm nay (25/9) tiếp nối xu hướng tăng của tuần trước đó. Trong nước, vàng miếng SJC ổn định ở cả 2 chiều bán, neo cao và trụ vững quanh mức 69,15 triệu đồng/lượng. Dù vậy, tính chung cả tuần, giá vàng nhẫn vẫn tăng nhanh hơn vàng miếng.
Trong một tuần liên tục đón nhận thông tin từ các ngân hàng trung ương trên thế giới, thị trường vàng tiếp tục giữ được đà tăng trong bối cảnh USD và lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ giảm nhẹ.
'Tiếp tục giữ lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn' hiện là quan điểm chính thức của nhiều ngân hàng trung ương lớn, từ Fed, ECB, cho đến các nhà hoạch định chính sách tiền tệ tại Thụy Sĩ hay Na Uy.
Báo cáo của SNB nêu rõ kể từ khi xung đột bùng phát tại Ukraine vào tháng 2/2022, châu Âu đã chứng kiến giá năng lượng tăng vọt, thị trường tài chính rối loạn và kinh tế Nga và Ukraine suy giảm mạnh.
Các ngân hàng trung ương của các nền kinh tế lớn nhất thế giới đã đưa ra thông báo giữ lãi suất ở mức cao cần thiết để kiềm chế lạm phát, ngay cả khi chu kỳ thắt chặt chính sách toàn cầu chưa từng có đã lên đến đỉnh điểm.
Giá vàng thế giới giảm mạnh sau cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) kéo dài hai ngày với giọng điệu diều hâu hơn thị trường mong đợi, lãi suất 'cao hơn trong thời gian dài hơn'.
Hôm thứ Năm (21/9), Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ (SNB) đã quyết định giữ nguyên lãi suất tại cuộc họp chính sách tiền tệ hàng quý.
Vàng giữ gần mức cao nhất trong hai tuần khi đồng đô la Mỹ sụt giảm, nhà đầu tư tập trung vào cuộc họp chính sách của Fed để cập nhật về triển vọng lãi suất và dự báo kinh tế.
Đồng euro đang giảm giá so với đồng franc Thụy Sỹ và đồng USD, mặc dù Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tiếp tục tăng lãi suất cơ bản.
Một loạt quyết định về chính sách tiền tệ toàn cầu sẽ diễn ra trong tuần này và có thể tạo ra xu hướng cho thời gian còn lại của năm khi thế giới điều chỉnh theo nỗ lực của Mỹ nhằm duy trì lãi suất ở mức cao.
Một loạt các quyết định tiền tệ toàn cầu kéo dài trong 36 giờ tới có thể tạo ra xu hướng cho thời gian còn lại của năm, khi thế giới điều chỉnh theo nỗ lực của Mỹ nhằm giữ lãi suất ở mức cao. Bắt đầu với Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vào thứ Tư (20/9) và kết thúc với Ngân hàng trung ương Nhật Bản hai ngày sau đó, chính sách tiền tệ sẽ được xác định tại các cuộc họp quan trọng của một nửa Nhóm G20.
Trong khoảng tuần tới, lãi suất đối với 7 trong số 10 loại tiền tệ được giao dịch nhiều nhất trên thế giới - bao gồm đồng đô la và đồng euro - sẽ được ấn định, với viễn cảnh thắt chặt chính sách kéo dài sẽ xuất hiện.
Trong vòng một tuần tới, lãi suất sẽ được các ngân hàng trung ương ấn định đối với 7 trong số 10 loại tiền tệ được giao dịch nhiều nhất trên thế giới, bao gồm đồng USD và đồng Euro, với viễn cảnh thắt chặt chính sách kéo dài sẽ xuất hiện.
UBS cho biết chương trình hỗ trợ của Chính phủ Thụy Sĩ đối với việc tiếp quản ngân hàng Credit Suisse hiện không còn cần thiết, do đó đã tự nguyện đề nghị chính phủ chấm dứt thỏa thuận bảo lãnh.
Trong một cuộc khảo sát được công bố vào thứ Hai (10/7), Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) cho biết, khoảng 24 ngân hàng trung ương dự kiến đưa các loại tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương vào lưu thông vào cuối thập kỷ này.
Ngoài các đặc thù về bối cảnh kinh tế khác nhau, rủi ro tăng trưởng giảm tốc hay nguy cơ suy thoái của mỗi nền kinh tế, yếu tố hỗ trợ lớn nhất có lẽ là Việt Nam không phải đối mặt với lạm phát quá cao như các nền kinh tế phát triển khác.
Chủ tịch của Ngân hàng Trung ương Thụy Sỹ (SNB) - ông Thomas Jordan - nói rằng đây không chỉ là cuộc thử nghiệm mà sẽ là tiền thật tương đương dự trữ trong ngân hàng.
Chủ tịch SNB Thomas Jordan nêu rõ: 'Đây không chỉ là cuộc thử nghiệm, mà sẽ là tiền thật tương đương dự trữ ngân hàng'.
Trong phiên giao dịch chiều 23/6, thị trường chứng khoán châu Á đi xuống, sau khi một loạt đợt tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương làm dấy lên những lo ngại về nền kinh tế toàn cầu.
Ngày 22/6, Ngân hàng trung ương Anh (BoE) và Ngân hàng trung ương Thụy Sỹ (SNB) đã quyết định nâng lãi suất để xử lý các vấn đề liên quan tới tình trạng lạm phát.
Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ (SNB) cho biết, các ngân hàng nước này cần rút ra bài học từ cuộc khủng hoảng dẫn đến sự sụp đổ của Ngân hàng Credit Suisse để phòng tránh những điều tương tự.
Hôm thứ Năm (22/6), Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ (SNB) đã tăng lãi suất chính sách lên 25 điểm cơ bản và báo hiệu rằng nhiều khả năng sẽ tiếp tục thắt chặt hơn.
Hôm thứ Năm (22/6), Ngân hàng Trung ương Na Uy (Norges) đã đẩy nhanh việc tăng lãi suất và cam kết thắt chặt chính sách tiền tệ mạnh mẽ hơn nhằm tăng cường phản ứng với lạm phát dai dẳng và đồng tiền yếu.
Thông báo của SNB khẳng định quyết định được đưa ra nhằm 'kiểm soát áp lực lạm phát có thể tăng trở lại trong trung hạn'.
SNB kêu gọi trong tương lai các ngân hàng phải chuẩn bị một lượng tài sản tối thiểu được cầm cố ở ngân hàng trung ương nhằm giúp các ngân hàng nhanh chóng tiếp cận thanh khoản khẩn cấp nếu khách hàng
Trong báo cáo ổn định tài chính năm 2023, Ngân hàng Quốc gia Thụy Sỹ (SNB, ngân hàng trung ương) nêu rõ, điều quan trọng là phải rút ra được bài học từ cuộc khủng hoảng Credit Suisse dẫn đến sự sụp đổ của ngân hàng này, kéo theo ngân hàng UBS buộc phải giải cứu, đồng thời phải xem xét đưa ra các biện pháp ngăn chặn những cuộc khủng hoảng như vậy trong tương lai.
Những lỗ hổng trong quản trị rủi ro là một trong những điểm chung lớn dẫn đến sự thất bại của 4 ngân hàng tại Mỹ và ngân hàng lớn thứ hai Thụy Sỹ vừa qua.
Hôm thứ Sáu (28/4), Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ (SNB) đã cam kết xem xét lại các quy định ngân hàng trong cuộc họp Đại hội cổ đông thường niên sau những bất ổn gần đây liên quan đến Credit Suisse.
Vụ giải cứu ngân hàng Credit Suisse không phải là lần thứ hai một ngân hàng lớn của Thụy Sỹ được cứu.
Giá vàng vẫn chưa đủ động lực để vượt qua cột mốc 2.000 USD/ounce.
Trong một tuyên bố chung hôm thứ Ba (25/4), các ngân hàng trung ương hàng đầu cho biết, sẽ giảm tần suất giao dịch đồng đô la với Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) kể từ ngày 1/5 sau khi biến động trên thị trường tài chính giảm bớt.
Trong báo cáo kết quả kinh doanh quý I/2023 được công bố vào thứ Hai (24/4) và có thể là báo cáo cuối cùng trong lịch sử 167 năm hoạt động của mình, Credit Suisse cho biết, họ đã mất một lượng lớn tài sản ròng, đặc biệt là vào nửa cuối tháng 3/2023.
Công ty liên doanh Mitsubishi UFJ Morgan Stanley Securities của Nhật Bản đã bán khoảng 95 tỷ Yên (tương đương 712 triệu USD) trái phiếu AT1 của ngân hàng Credit Suisse cho khoảng 1.500 khách hàng Nhật Bản và các tập đoàn lớn.
Chuyên gia kinh tế trưởng của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Pierre-Olivier Gourinchas ngày 11/4 nhận định các yếu tố thúc đẩy lạm phát tăng cao trên toàn cầu có thể kéo dài đến năm 2025.
Chính phủ Thụy Sĩ nêu rõ khủng hoảng của Credit Suisse là có 'trách nhiệm' của các nhà quản lý cấp cao nhất nên tất cả các khoản tiền thưởng còn tồn cho đến cuối năm 2022 sẽ bị hủy với cấp quản lý.
Chính phủ Thụy Sĩ ngày 30/3 đã đồng ý chi 109 tỷ franc Thụy Sĩ, tương đương 118 tỷ đôla Mỹ, tín dụng bảo đảm khẩn cấp cho Ngân hàng quốc gia Thụy Sĩ (SNB) và UBS - ngân hàng lớn nhất Thụy Sĩ để hỗ trợ 2 thể chế tài chính này trong thương vụ mua lại ngân hàng đang gặp vấn đề Credit Suisse.
Ammar Al Khudairy, Chủ tịch Ngân hàng Quốc gia Ả Rập Xê-Út (SNB) đã từ chức vào ngày 27/3/2023 'vì lý do cá nhân'.
Việc giải cứu ngân hàng Credit Suisse của Thụy Sĩ về cơ bản đã ngăn chặn cuộc khủng hoảng ngân hàng bùng nổ, nhưng đồng thời cũng có thể kéo theo những thách thức không hề nhỏ.