Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), việc UBS giải cứu Credit Suisse một năm trước đã tạo ra 'những rủi ro và thách thức mới' cho nền kinh tế Thụy Sĩ.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) được cho là sẽ loại bỏ mức lãi suất âm cuối cùng trên thế giới trong những tuần tới, đánh dấu sự kết thúc cuộc thử nghiệm lớn của các ngân hàng trung ương toàn cầu với các chính sách tiền tệ không chính thống.
Ngày 4/3, Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ (SNB) công bố năm 2023 ngân hàng này lỗ 3,2 tỷ Franc Thụy Sĩ (3,6 tỷ USD), trong bối cảnh lãi suất chạm đáy.
Hội đồng và Ban quản trị ngân hàng SNB 'rất tiếc' về quyết định của ông Thomas Jordan, đồng thời ghi nhận công lao của ông trong nhiều năm điều hành chính sách tiền tệ hướng tới ổn định.
Thị trường đang đặt cược Ngân hàng Quốc gia Thụy Sỹ sẽ là ngân hàng trung ương G10 đầu tiên cắt giảm lãi suất. Tuy nhiên, phần lớn các nhà phân tích kỳ vọng Ngân hàng Trung ương Nhật Bản sẽ chấm dứt đợt lãi suất âm kéo dài 8 năm vào tháng 4, cùng với chính sách kiểm soát đường cong lợi suất.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 22/2 đã báo cáo khoản lỗ hàng năm đầu tiên kể từ năm 2004, sau các khoản thanh toán khổng lồ do lãi suất cao hơn.
Tính đồng bộ trong khoảng 4 năm qua giữa các ngân hàng trung ương ở các nước phát triển có thể sắp yếu đi khi các động lực trong nước tiếp quản xu hướng toàn cầu trong việc xác định triển vọng giá cả.
Chủ tịch Ngân hàng Quốc gia Thụy Sỹ (SNB) Thomas Jordan ngày 11/2 cho rằng đồng franc mạnh hơn đã giúp giảm lạm phát ở Thụy Sỹ nhưng cũng gây thiệt hại cho các công ty trong nước.
Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ (SNB) dự kiến báo lỗ 3 tỷ franc Thụy Sĩ (3,5 tỷ USD) trong năm 2023 do chính sách tăng lãi suất.
Tờ báo kinh tế Handelsblatt có trụ sở ở Düsseldorf vừa có bài phân tích về triển vọng đầu tư tiền tệ năm 2024. Các chiến lược gia ngoại hối mong đợi điều gì đối với đồng euro và USD trong năm 2024?
Đồng đô la có năm mang lại hiệu suất kém nhất kể từ khi đại dịch bùng phát khi Phố Wall đặt cược rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ hạ lãi suất sau khi kiềm soát đà tăng của giá một cách an toàn.
Phần lớn sự giảm giá của đồng USD diễn ra trong quý 4 năm nay, khi thị trường gia tăng đặt cược rằng Fed sẽ mạnh tay nới lỏng chính sách tiền tệ trong năm tới...
Ngược dòng chứng khoán thế giới, thị trường chứng khoán trong nước vừa chứng kiến một tuần lao dốc. Mặc dù là tuần tái cơ cấu danh mục của các quỹ ETF nhưng thanh khoản thị trường sụt giảm mạnh và khối ngoại vẫn 'miệt mài' bán ròng.
Nguyên nhân khiến USD rớt giá mạnh là tín hiệu chính sách tiền tệ trái ngược giữa Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB): Fed dự kiến bắt đầu giảm lãi suất trong năm 2024, trong khi ECB vẫn giữ quan điểm cứng rắn...
Trên thị trường trong nước, vào đầu phiên giao dịch ngày 14/12, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 13 đồng, hiện ở mức: 23.954 đồng.
Một loạt các ngân hàng trung ương lớn chuẩn bị đưa ra quyết định lãi suất cuối cùng trong năm trong lúc thị trường đang đặt cược về một đợt cắt giảm lãi suất vào đầu năm 2024.
Các chỉ số chứng khoán châu Á đi xuống hôm 11-12, khi tuần này dự kiến đầy ắp cuộc họp của 5 ngân hàng trung ương lớn trên thế giới, cộng với việc Mỹ công bố dữ liệu mới về lạm phát.
Việc phát hành trái phiếu AT1 của UBS đã được đón nhận nồng nhiệt trở lại chỉ vài tháng sau khi trái phiếu AT1 của Credit Suisse bị xóa sổ.
Theo thông báo, UBS lỗ ròng 785 triệu USD trong quý 3, lớn hơn nhiều so với mức dự báo lỗ 430 triệu USD mà các nhà phân tích đưa ra trước đó.
Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ (SNB) thông báo dự án thí điểm thanh toán tiền kỹ thuật số cho các tổ chức tài chính sẽ bắt đầu vào tháng 12/2023.
Hôm thứ Tư (1/11), Chủ tịch Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ (SNB) cho biết, sự can thiệp của ngân hàng trung ương trong thời điểm Credit Suisse sụp đổ là 'rất quan trọng' để tránh một 'cuộc khủng hoảng tài chính' trên toàn thế giới.
Phó Chủ tịch Ngân hàng Quốc gia Thụy Sỹ (SNB), Martin Schlegel, cho biết, nước này có thể thắt chặt chính sách tiền tệ hơn nữa tùy thuộc vào tình hình lạm phát trong nước.
Việc loạt ngân hàng trung ương gần đây quyết định giữ nguyên lãi suất là dấu hiệu cho thấy chuỗi tăng lãi suất sắp dừng lại, theo giới quan sát.
Sự phát triển của tiền điện tử đã truyền cảm hứng để các ngân hàng trung ương và doanh nghiệp tư nhân điều chỉnh lại chiến lược về các đồng tiền bằng cách trang bị công nghệ kỹ thuật số mới nhất.
Nền kinh tế thế giới đang có dấu hiệu chậm lại, khiến các nhà đầu tư kỳ vọng rằng nỗi áp lực về lạm phát đang giảm xuống.
Khi ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy hoạt động kinh tế toàn cầu đang chậm lại, các nhà kinh tế, thị trường tài chính và hầu hết các ngân hàng trung ương đều tin rằng sẽ không cần tăng lãi suất nữa.
Giá vàng thế giới hôm nay (25/9) tiếp nối xu hướng tăng của tuần trước đó. Trong nước, vàng miếng SJC ổn định ở cả 2 chiều bán, neo cao và trụ vững quanh mức 69,15 triệu đồng/lượng. Dù vậy, tính chung cả tuần, giá vàng nhẫn vẫn tăng nhanh hơn vàng miếng.
Trong một tuần liên tục đón nhận thông tin từ các ngân hàng trung ương trên thế giới, thị trường vàng tiếp tục giữ được đà tăng trong bối cảnh USD và lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ giảm nhẹ.
'Tiếp tục giữ lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn' hiện là quan điểm chính thức của nhiều ngân hàng trung ương lớn, từ Fed, ECB, cho đến các nhà hoạch định chính sách tiền tệ tại Thụy Sĩ hay Na Uy.
Báo cáo của SNB nêu rõ kể từ khi xung đột bùng phát tại Ukraine vào tháng 2/2022, châu Âu đã chứng kiến giá năng lượng tăng vọt, thị trường tài chính rối loạn và kinh tế Nga và Ukraine suy giảm mạnh.
Các ngân hàng trung ương của các nền kinh tế lớn nhất thế giới đã đưa ra thông báo giữ lãi suất ở mức cao cần thiết để kiềm chế lạm phát, ngay cả khi chu kỳ thắt chặt chính sách toàn cầu chưa từng có đã lên đến đỉnh điểm.
Giá vàng thế giới giảm mạnh sau cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) kéo dài hai ngày với giọng điệu diều hâu hơn thị trường mong đợi, lãi suất 'cao hơn trong thời gian dài hơn'.
Hôm thứ Năm (21/9), Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ (SNB) đã quyết định giữ nguyên lãi suất tại cuộc họp chính sách tiền tệ hàng quý.
Vàng giữ gần mức cao nhất trong hai tuần khi đồng đô la Mỹ sụt giảm, nhà đầu tư tập trung vào cuộc họp chính sách của Fed để cập nhật về triển vọng lãi suất và dự báo kinh tế.
Đồng euro đang giảm giá so với đồng franc Thụy Sỹ và đồng USD, mặc dù Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tiếp tục tăng lãi suất cơ bản.
Một loạt quyết định về chính sách tiền tệ toàn cầu sẽ diễn ra trong tuần này và có thể tạo ra xu hướng cho thời gian còn lại của năm khi thế giới điều chỉnh theo nỗ lực của Mỹ nhằm duy trì lãi suất ở mức cao.
Một loạt các quyết định tiền tệ toàn cầu kéo dài trong 36 giờ tới có thể tạo ra xu hướng cho thời gian còn lại của năm, khi thế giới điều chỉnh theo nỗ lực của Mỹ nhằm giữ lãi suất ở mức cao. Bắt đầu với Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vào thứ Tư (20/9) và kết thúc với Ngân hàng trung ương Nhật Bản hai ngày sau đó, chính sách tiền tệ sẽ được xác định tại các cuộc họp quan trọng của một nửa Nhóm G20.
Trong khoảng tuần tới, lãi suất đối với 7 trong số 10 loại tiền tệ được giao dịch nhiều nhất trên thế giới - bao gồm đồng đô la và đồng euro - sẽ được ấn định, với viễn cảnh thắt chặt chính sách kéo dài sẽ xuất hiện.
Trong vòng một tuần tới, lãi suất sẽ được các ngân hàng trung ương ấn định đối với 7 trong số 10 loại tiền tệ được giao dịch nhiều nhất trên thế giới, bao gồm đồng USD và đồng Euro, với viễn cảnh thắt chặt chính sách kéo dài sẽ xuất hiện.
UBS cho biết chương trình hỗ trợ của Chính phủ Thụy Sĩ đối với việc tiếp quản ngân hàng Credit Suisse hiện không còn cần thiết, do đó đã tự nguyện đề nghị chính phủ chấm dứt thỏa thuận bảo lãnh.
Trong một cuộc khảo sát được công bố vào thứ Hai (10/7), Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) cho biết, khoảng 24 ngân hàng trung ương dự kiến đưa các loại tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương vào lưu thông vào cuối thập kỷ này.
Ngoài các đặc thù về bối cảnh kinh tế khác nhau, rủi ro tăng trưởng giảm tốc hay nguy cơ suy thoái của mỗi nền kinh tế, yếu tố hỗ trợ lớn nhất có lẽ là Việt Nam không phải đối mặt với lạm phát quá cao như các nền kinh tế phát triển khác.
Chủ tịch của Ngân hàng Trung ương Thụy Sỹ (SNB) - ông Thomas Jordan - nói rằng đây không chỉ là cuộc thử nghiệm mà sẽ là tiền thật tương đương dự trữ trong ngân hàng.
Chủ tịch SNB Thomas Jordan nêu rõ: 'Đây không chỉ là cuộc thử nghiệm, mà sẽ là tiền thật tương đương dự trữ ngân hàng'.
Trong phiên giao dịch chiều 23/6, thị trường chứng khoán châu Á đi xuống, sau khi một loạt đợt tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương làm dấy lên những lo ngại về nền kinh tế toàn cầu.
Ngày 22/6, Ngân hàng trung ương Anh (BoE) và Ngân hàng trung ương Thụy Sỹ (SNB) đã quyết định nâng lãi suất để xử lý các vấn đề liên quan tới tình trạng lạm phát.
Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ (SNB) cho biết, các ngân hàng nước này cần rút ra bài học từ cuộc khủng hoảng dẫn đến sự sụp đổ của Ngân hàng Credit Suisse để phòng tránh những điều tương tự.
Hôm thứ Năm (22/6), Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ (SNB) đã tăng lãi suất chính sách lên 25 điểm cơ bản và báo hiệu rằng nhiều khả năng sẽ tiếp tục thắt chặt hơn.