Mắc Covid-19 liên tục trong 613 ngày

Các nhà nghiên cứu Hà Lan gần đây đã báo cáo trường hợp nhiễm SARS-CoV-2 lâu nhất từng được biết đến, kéo dài 613 ngày ở một người đàn ông có bệnh lý tiềm ẩn.

Một người mắc Covid-19 lâu kỷ lục với hơn 613 ngày

Một bệnh nhân 72 tuổi người Hà Lan có hệ miễn dịch yếu, đã nhiễm SARS-CoV-2 trong hơn 613 ngày trong khi virus phát triển hơn 50 đột biến.

Bệnh nhân mắc COVID-19 trong thời gian kỷ lục 613 ngày

Một người đàn ông Hà Lan là trường hợp nhiễm COVID-19 lâu nhất từng được ghi nhận khi phải chịu đựng căn bệnh này trong 613 ngày với 50 đột biến trước khi qua đời.

Khuyến nghị ngừng sử dụng 5 loại thuốc điều trị Covid-19 cho bệnh nhân có nguy cơ cao

Ngày 16-11, Viện Y tế và chất lượng điều trị quốc gia (NICE) của Anh đã khuyến nghị ngừng sử dụng 5 loại thuốc điều trị Covid-19 dành cho các bệnh nhân có nguy cơ cao.

Viện Y tế Anh khuyến nghị ngừng sử dụng 5 loại thuốc điều trị COVID-19

Ngày 16/11, Viện Y tế và chất lượng điều trị quốc gia (NICE) của Anh đã khuyến nghị ngừng sử dụng 5 loại thuốc điều trị COVID-19 dành cho các bệnh nhân có nguy cơ cao.

Lý do WHO khuyến cáo không nên sử dụng hai liệu pháp chữa Covid-19

Các chuyên gia nhận định phương pháp này kém hiệu quả với biến chủng mới.

Cụm tin quốc tế ngày 17/9: Ukraine bắn tên lửa vào tòa nhà hành chính ở Kherson

Ukraine bắn tên lửa vào tòa nhà hành chính ở Kherson; Đức kiểm soát ba cơ sở lọc dầu của Nga; EMA ủng hộ sử dụng thuốc Evusheld để điều trị; WHO khuyến cáo không sử dụng hai liệu pháp kháng thể cùng lúc... là những nội dung đáng chú ý trong cụm tin quốc tế sáng 17/9.

WHO khuyến cáo không nên sử dụng 2 loại thuốc điều trị COVID-19

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo không nên sử dụng hai loại thuốc điều trị COVID-19 là sotrovimab và casirivimab-imdevimab, đảo ngược các khuyến nghị trước đó ủng hộ hai liệu pháp này.

WHO khuyến cáo ngừng sử dụng 2 thuốc điều trị Covid-19

Nhóm Phát triển hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban hành khuyến cáo mới về nhiều loại thuốc điều trị Covid-19 quen thuộc, trong đó có 2 loại nên ngừng sử dụng vì không còn hiệu quả với Omicron.

Ca đầu tiên trên thế giới mắc cùng lúc HIV, Covid-19 và đậu mùa khỉ

Bệnh nhân 36 tuổi người Italy mắc cùng lúc 3 bệnh và là người đầu tiên trên thế giới rơi vào trường hợp này.

WHO yêu cầu ngừng sử dụng rộng rãi 2 thuốc 'điều trị Covid-19'

Hai loại thuốc giá rẻ từng được quan tâm đáng kể như phương pháp điều trị Covid-19 tiềm năng vừa bị Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị nên hạn chế dùng cho đa số bệnh nhân.

Biến thể mới XE có ảnh hưởng đến các phương pháp điều trị COVID-19 hiện tại?

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cảnh báo biến thể XE có khả năng lây truyền cao hơn dòng phụ BA.2 của Omicron.

Biến thể mới XE có ảnh hưởng đến các phương pháp điều trị COVID-19 hiện tại?

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cảnh báo biến thể XE có khả năng lây truyền cao hơn dòng phụ BA.2 của Omicron.

Điều trị COVID-19 và những hệ lụy không ngờ cho mắt

Bên cạnh hiệu quả điều trị COVID-19, các phương pháp phòng ngừa, thuốc men và vaccine... cũng có những tác dụng phụ không mong muốn cho mắt.

CDC Mỹ cảnh báo tốc độ lây lan của biến thể 'Omicron tàng hình'

Ngày 15/3, Trung tâm Phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh (CDC) Mỹ cho biết dòng phụ BA.2 của biến thể Omicron, còn gọi là 'Omicron tàng hình', đang là biến thể lây lan chủ đạo gây bệnh COVID-19 tại nước này, chiếm 25% số ca mắc mới, tăng mạnh so với mức 10% của một tuần trước đó.

Cảnh báo các nguy cơ khi dùng Sotrovimab điều trị Covid-19

Các nhà nghiên cứu Australia đưa ra lo ngại virus SARS-CoV-2 đột biến có thể lây lan trong cộng đồng nếu không theo dõi các F0 được điều trị bởi đã phát hiện ra một đột biến có khả năng kháng thuốc điều trị.

Cảnh báo một phương pháp chữa Covid-19 có thể gây đột biến kháng thuốc

Nhóm chuyên gia tại Australia lo ngại virus đột biến có thể lây lan trong cộng đồng nếu F0 sử dụng thuốc Sotrovimab mà không được theo dõi.

Xuất hiện đột biến kháng thuốc ở bệnh nhân dùng Sotrovimab điều trị COVID-19

Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, các chuyên gia Australia đã phát hiện ra một đột biến ở virus SARS-CoV-2 có khả năng kháng thuốc điều trị, đồng thời cho biết nếu không theo dõi các bệnh nhân được điều trị, virus đột biến có thể lây lan trong cộng đồng.

Thuốc trị COVID-19 Strovimab có thể hình thành đột biến kháng thuốc

Các nhà virus học Australia đã phát hiện thuốc điều trị COVID-19 Sotrovimab có thể khiến virus SARS-CoV-2 hình thành các đột biến kháng thuốc.

Thuốc kháng virus Sotrovimab có thể khiến virus SARS-CoV-2 đột biến

Các nhà khoa học Australia vừa công bố kết quả một nghiên cứu cho thấy việc sử dụng loại thuốc kháng virus phổ biến hiện nay là Sotrovimab để điều trị bệnh nhân mắc Covid-19 có thể khiến virus SARS-CoV-2 hình thành các đột biến.

'Omicron tàng hình' đang lây lan mạnh ở Hà Nội nguy hiểm như thế nào?

BA.2: 'Omicron tàng hình', lây lan nhanh gấp 1,5 lần chủng gốc

Sự nguy hiểm của Omicron

Dòng phụ BA.2 của Omicron đã xuất hiện ở nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ. Đặc biệt, đây là biến chủng chiếm đa số trong các ca mắc mới ở nhiều nơi.

Hướng dẫn mới từ WHO: Ai cần dùng thuốc Molnupiravir nhất?

Tạp chí y học The BMJ vừa đăng tải những hướng dẫn mới nhất từ Nhóm Phát triển hướng dẫn quốc tế của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) liên quan thuốc kháng virus Molnupiravir.

Cách điều trị F0 nhiễm Omicron có khác?

Các nhà nghiên cứu cho biết mặc dù một số kháng thể đơn dòng kém hiệu quả, thuốc kháng virus điều trị Covid-19 vẫn có tác dụng với biến chủng Omicron.

73% người dân có miễn dịch đã đủ giúp nước Mỹ an toàn?

Hệ thống miễn dịch của hàng triệu người Mỹ đã sẵn sàng chống lại Omicron và thậm chí nhiều biến chủng khác. Nhưng điều này có đủ để ứng phó với biến chủng mới BA.2?

Phát hiện mới về mức độ nguy hiểm của biến chủng Omicron

Biến chủng phụ BA.2 của Omicron không chỉ lây lan nhanh hơn, nó còn có thể gây bệnh nặng hơn và chứa một số 'vũ khí' giúp chống lại vaccine.

Phát hiện những dấu hiệu nghiêm trọng mà biến thể phụ mới BA.2 gây ra

Virus BA.2 - biến thể phụ của biến thể Omicron - không chỉ lây lan nhanh hơn so với 'họ hàng' của nó mà còn có thể gây ra bệnh nặng hơn và dường như có khả năng cản trở một số vũ khí chính mà con người đang dùng để chống lại COVID-19, nghiên cứu mới cho thấy.

Biến thể tàng hình của Omicron có thể gây bệnh nặng hơn chủng Delta

Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng BA.2, biến thể tàng hình của Omicron, không chỉ lây lan nhanh hơn mà còn gây bệnh nặng hơn các chủng trước đó của virus SARS-CoV-2.

Biến thể BA.2 đe dọa hiệu quả nhiều 'vũ khí' chống Covid-19

Chuyên gia Kei Sato của Nhật Bản lưu ý, không nên xem BA.2 là một nhánh của Omicron và biến thể này cần được giám sát chặt chẽ hơn.

Đánh giá hiệu quả của thuốc Sotrovimab đối với 'Omicron tàng hình'

Sotrovimab là một trong số ít thuốc điều trị được đánh giá có hiệu quả với biến thể Omicron; tuy nhiên, cũng có những nghiên cứu cho thấy kết quả khác về hiệu quả của thuốc này đối với dòng phụ BA.2.

Đánh giá hiệu quả của thuốc Sotrovimab đối với biến thể 'Omicron tàng hình'

Thuốc điều trị COVID-19, Sotrovimab, dựa trên kháng thể đơn dòng do công ty dược phẩm GSK (Anh) và công ty công nghệ sinh học Vir Biotechnology (Mỹ) phát triển có tác dụng trung hòa dòng phụ BA.2 của biến thể Omicron, hay còn được gọi là biến thể 'Omicron tàng hình'.

Mỹ điều chỉnh hướng dẫn về sử dụng thuốc kháng thể đơn dòng trong điều trị COVID-19

Ngày 26/1, Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) đã quyết định điều chỉnh giấy phép sử dụng khẩn cấp (EUA) về việc sử dụng phương pháp điều trị bệnh COVID-19 bằng kháng thể đơn dòng bamlanivimab kết hợp với etesevimab của hãng dược phẩm Eli Lilly và casirivimab kết hợp với imdevimab của công ty công nghệ sinh học Regeneron.

COVID-19: Mỹ hạn chế sử dụng 2 liệu pháp điều trị kháng thể đơn dòng

2 liệu pháp điều trị kháng thể đơn dòng do 2 hãng dược phẩm Eli Lilly và Regeneron bào chế cho các bệnh nhân COVID-19 không hiệu quả đối với biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2.

Australia cấp phép sử dụng vaccine của hãng Novavax (Mỹ)

Ngày 20/1, Bộ trưởng Y tế Australia Greg Hunt thông báo vaccine ngừa COVID-19 do hãng Novavax của Mỹ bào chế đã được chấp thuận sử dụng ở nước này.