Trong quá khứ và cả ở thời điểm hiện tại, Nga và Mỹ luôn theo dõi chặt chẽ mọi diễn biến trong kho vũ khí hạt nhân của nhau và kiểm đếm số lượng đầu đạn một cách tỉ mỉ.
Theo Thư ký Hội đồng An ninh Nga Nikolai Patrushev, lần đầu tiên trong lịch sử, Nga đã vượt qua các đối thủ trong lĩnh vực vũ khí hạt nhân.
Theo Tướng Anthony Cotton, lãnh đạo Bộ Chỉ huy chiến lược Mỹ (STRATCOM), Mỹ sẵn sàng dùng mọi nguồn lực để bảo vệ đất nước và đồng minh của mình.
Động thái này sẽ làm tăng đáng kể mức độ bất ổn và nguy hiểm của thế giới.
Theo chuyên gia Nga Vladislav Shurygin, việc Washington ngừng cung cấp cho Moscow thông tin các vụ phóng ICBM, SLBM cho thấy tín hiệu đáng lo ngại.
Đúng như tuyên bố của Tổng thống Vladimir Putin, thông báo mới đây của Nga về việc sẽ triển khai vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ đồng minh Belarus là sự lặp lại thông lệ của Mỹ ở châu Âu trong nhiều thập kỷ qua.
Nga có thể đảo ngược quyết định đình chỉ tham gia hiệp ước START nếu Mỹ thực hiện bước đi phù hợp để giảm leo thang căng thẳng chung và đảm bảo thực thi thỏa thuận một cách công bằng.
30 năm sau Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược START II, triển vọng về kiểm soát vũ khí hạt nhân giữa Nga và Mỹ khá ảm đạm.
Cách đây 30 năm, Mỹ và Nga đã đồng thuận cắt giảm và hạn chế vũ khí hạt nhân và ký Hiệp ước hạn chế vũ khí tấn công chiến lược giai đoạn 2 (START II). Ngày nay, xung đột Nga - Ukraine đã tác động một phần đến START.
30 năm trước, Mỹ và Nga ký kết Hiệp ước START II, theo đó cắt giảm và hạn chế vũ khí hạt nhân. Trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine hiện nay, mọi hy vọng về việc kiểm soát vũ khí hạt nhân giữa 2 cường quốc gần như đã tiêu tan.
Đàm phán với Nga là quá trình Mỹ vẫn phải tiến hành bất chấp những căng thẳng phát sinh gần đây giữa hai nước.
Phái đoàn Nga-Mỹ dự kiến sớm gặp gỡ để thảo luận về hoạt động thanh sát các cơ sở hạt nhân theo khuôn khổ Hiệp ước New START, bước đi được mô tả là sẽ giúp khôi phục các cuộc đàm phán cấp cao hơn hướng tới gia hạn hoặc tìm kiếm một thỏa thuận kiểm soát vũ khí chiến lược mới.
RIA Novosti ngày 22/9 đưa tin, Nga sẽ cho phép các chuyên gia Mỹ thanh sát tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) có khả năng hạt nhân RS-28 Sarmat (Satan-2) vào tháng 2/2024.
Nga thông báo với Mỹ về việc tạm thời rút khỏi các hoạt động thanh sát theo khuôn khổ hiệp ước hạt nhân START, do các thanh tra Nga không thể ra vào lãnh thổ Mỹ.
Tổng thống Nga Vladimir Putin có thể sẽ gặp Tổng thống Mỹ Joe Biden vào cuối năm nay, một quan chức cấp cao ở Moscow tiết lộ. Đây có thể là cuộc gặp trực tiếp thứ hai giữa 2 nhà lãnh đạo trong năm 2021.
Tên lửa hành trình chống hạm siêu thanh 3M22 Zircon của Nga là vũ khí có khả năng 'thay đổi cuộc chơi' trong những trận hải chiến tương lai.
Bộ Ngoại giao Nga ngày 31/7 khẳng định một cuộc đối thoại chiến lược toàn diện giữa Moskva và Washington, đã được tổng thống hai nước nhất trí trong cuộc gặp hồi tháng 6 tại Geneva (Thụy Sĩ), có thể góp phần khắc phục tình trạng suy yếu của các cơ chế kiểm soát vũ khí toàn cầu.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg hôm thứ Hai (7/6) cho biết ông và Tổng thống Biden đã đi đến thống nhất rằng các nỗ lực kiềm chế Nga phải được tiếp tục cùng với việc thúc đẩy đối thoại.
Trong khi chính sách cắt giảm vũ khí hạt nhân đang được theo đuổi trên khắp thế giới, Anh đã quyết định tăng số lượng đầu đạn.
Hoa Kỳ và Nga đang đàm phán để gia hạn Hiệp ước về các biện pháp giảm thiểu và hạn chế hơn nữa vũ khí tấn công chiến lược, hay còn gọi là START III.
Nga tuyên bố sẵn sàng đưa Avangard và Sarmat vào phạm vi chế ước của Hiệp ước START, nhưng Poseidon và Burevestnik thì không.
Nhà ngoại giao Nga cho rằng, dưới sự lãnh đạo của Joe Biden, Nga-Mỹ có thể đạt được thỏa thuận gia hạn Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược (START) mới.
Với tên lửa hành trình Kalibr-M lắp đầu đạn hạt nhân, tàu ngầm tấn công Yasen của hải quân Nga có thể trở thành phương tiện tác chiến mang tầm chiến lược.
Bắc Kinh sẽ không ký kết các hiệp ước hạn chế vũ khí, vì cho rằng có thể đe dọa an ninh Trung Quốc.
Nga khẳng đã giới thiệu cho phía Mỹ tổ hợp tên lửa Avangard và nay sẵn sàng để quan chức quân sự Washington thị sát siêu tên lửa đạn đạo liên lục địa Sarmat để cứu hiệp ước cắt giảm vũ khí START III.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper thừa nhận Nga sở hữu công nghệ vũ khí siêu vượt âm vượt trội hơn của Mỹ và tiết lộ nước này đang chi 'từng đồng đô la' với hi vọng đuổi kịp người Nga.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thừa nhận Nga sở hữu công nghệ vũ khí siêu vượt âm vượt trội hơn và hứa dùng mọi nguồn lực với hi vọng sớm đuổi kịp Moscow.