Công bố mới về loài động vật là nguồn gốc phát tán đại dịch COVID-19

Một nghiên cứu quốc tế mới đã cung cấp một số bằng chứng 'quan trọng nhất' cho đến nay về nguồn gốc của đại dịch COVID-19.

Tiến tới vaccin phòng ngừa HIV

Các nhà khoa học đã tiến hành một loạt thử nghiệm tiền lâm sàng cho thấy khả năng tiến gần hơn đến một phương pháp phòng ngừa HIV, đó là tiêm chủng vaccin có các kháng thể hiếm giúp chống lại nhiều chủng HIV.

Cuộc chiến toàn cầu chống lại rắn độc cắn

Có đến 2,7 triệu trường hợp bị rắn độc cắn trên toàn cầu mỗi năm, trong khi việc tiếp cận với các loại thuốc kháng nọc rắn còn gặp nhiều thách thức.

Uống rượu khiến cơ thể nhạy cảm hơn với các cơn đau mạn tính

Một nghiên cứu mới cho thấy, uống quá nhiều rượu có thể khiến cơ thể nhạy cảm hơn với các cơn đau mãn tính.

Triển vọng mới trong điều trị chứng rối loạn sử dụng rượu

Viện Scripps Research cho biết thuốc Apremilast được sử dụng trong quá trình điều trị bệnh vảy nến nhưng với khả năng ức chế PDE4 trong não còn còn có thể giúp giảm lượng rượu uống vào.

Hai biến thể Covid-19 có khả năng né tránh miễn dịch tốt nhất đến nay

XBB, biến thể phụ mới của Omicron có khả năng né tránh miễn dịch hiệu quả nhất từ trước đến nay, đang lây lan mạnh ở Singapore. Biến chủng thuộc nhóm XBB cũng đã xuất hiện tại Mỹ.

Giải Nobel Hóa học 2022 vinh danh 3 'cha mẹ' của hóa học nhấp chuột

Chiều 5/10, Viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố quyết định trao giải Nobel Hóa học 2022 cho hai nhà khoa học Mỹ và một nhà khoa học Đan Mạch vì công lao phát triển 'hóa học nhấp chuột và hóa học sinh học'.

Virus lây từ chuột, gây sốt xuất huyết lạ và điếc 1/4 bệnh nhân đang lan đáng ngại

Một loại sốt xuất huyết có thể nguy hiểm hơn nhiều so với sốt xuất huyết dengue mà chúng ta thường biết, tỉ lệ tử vong và di chứng cao, có nguy cơ trở thành dịch bệnh gây lo ngại tiếp theo với số bệnh nhân được dự báo là 700 triệu vào thời điểm 5 thập kỷ tới.

Phát hiện mới về nguồn gốc của Covid-19

Hai nghiên cứu mới được công bố nhấn mạnh bằng chứng về việc nCoV có nguồn gốc từ động vật và nhảy sang người vì buôn bán động vật hoang dã trong chợ hải sản ở Vũ Hán.

Biến chủng nCoV tồi tệ nhất

Gần 2,5 năm kể từ khi đại dịch Covid-19 nổ ra, biến chủng dễ lây nhất đã xuất hiện.

Biến thể BA.4 và BA.5 gây ra 80% số ca mắc mới COVID-19 tại Mỹ

Theo báo cáo của CDC Mỹ, BA.5 đã trở thành biến thể gây lây nhiễm chủ đạo tại nước này khi chiếm tới 65% các ca nhiễm mới trong tuần kết thúc ngày 9/7, còn BA.4 chiếm khoảng 16,3%.

Trung Quốc phát hiện dòng phụ của chủng nCoV tồi tệ nhất thế giới

Nam bệnh nhân là người nhập cảnh từ nước ngoài, được phát hiện nhiễm dòng phụ của BA.5 cách đây gần một tuần.

Xuất hiện chủng 'Omicron tàng hình' gây tái mắc Covid-19 cao

BA.2.75 hay 'Centaurus' là dòng phụ mới của Omicron. Một nghiên cứu cho thấy nó có tới 80 đột biến.

Nguy cơ đột quỵ hậu Covid-19 kéo dài bao lâu?

Nhiều nghiên cứu đã cho thấy ngay cả khi khỏi Covid-19, F0 vẫn có nguy cơ gặp nhiều vấn đề như suy tim, thiếu máu cục bộ và đặc biệt là đột quỵ.

CDC Mỹ: Mũi tăng cường vắc xin COVID-19 đặc biệt quan trọng với người cao tuổi, bệnh nền

Tuần trước, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm của Mỹ (FDA) đã cho phép tiêm liều tăng cường thứ hai vắc-xin COVID-19 do Pfizer-BioNTech và Moderna sản xuất . Sự cho phép này áp dụng cho các cá nhân từ 50 tuổi trở lên, cũng như một số người bị suy giảm miễn dịch từ 12 tuổi trở lên.

Cảnh báo mới dành cho những người đã tiêm 2 mũi vaccine COVID-19

Các chuyên gia virus Mỹ đã đưa ra cảnh báo mới dành cho những người đã tiêm 2 mũi vaccine COVID-19.

Moderna thử nghiệm vắc xin HIV công nghệ mRNA

Moderna mới đây cho biết họ đã tiến hành thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 của vắc xin HIV sử dụng công nghệ mRNA, công nghệ được biết đến rộng rãi trong cuộc chiến chống lại Covid-19.

Hàng loạt phát hiện quan trọng từ việc Omicron lây với 'tốc độ ánh sáng'

Các nhà khoa học phát hiện hàng loạt đặc điểm quan trọng quanh việc Omicron lây với 'tốc độ ánh sáng': nhiễm Omicron lây cho người khác rất nhanh; cơ thể chống đỡ Omicron kém hơn chống đỡ các biến thể khác...

Lời cảnh báo nghiệt ngã từ Israel: Khi biến thể Delta 'trơ trơ' với vaccine Covid-19, nên đặt cược vào mũi tiêm thứ 3?

Việc ngày càng có nhiều người mắc Covid-19 dù đã được tiêm đầy đủ 2 mũi vaccine làm dấy lên lo ngại rằng, hiệu quả của vaccine sẽ giảm dần theo thời gian.

'Vỡ trận' vì Covid-19, Indonesia có thể đạt đỉnh 100.000 ca/ngày, bác sĩ đau đớn lựa chọn bệnh nhân để cứu sống

Hệ thống y tế của Indonesia đang quá tải với số ca nhiễm Covid-19 mới tăng mạnh mỗi ngày. Biến thể Delta cùng với tiến độ chậm chạp trong tiêm vaccine là nguyên nhân chính khiến dịch bệnh chưa có dấu hiệu chững lại.

Tại sao số ca nhiễm COVID bùng phát ở Indonesia?

Tình hình đại dịch tại Indonesia đang rất nghiêm trọng khi nước này trở thành tâm điểm của châu Á với số ca nhiễm hàng ngày và ca tử vong đều đạt mức kỷ lục. Điều gì đã khiến Indonesia rơi vào tình trạng này?

5 điểm đáng chú ý về 'thảm họa COVID-19 cận kề' ở Indonesia

Ở thời điểm tháng 5, có cảm giác Indonesia đã vượt qua được điểm đại dịch COVID-19 tồi tệ nhất. Đó là khi số ca nhiễm mới giảm một nửa so với mức đỉnh hồi tháng 2. Phần lớn các khu vực vẫn duy trì giãn cách xã hội, nhưng nhiều người tin rằng nhịp sống đang dần trở lại bình thường.

Sắp có vắc-xin phòng bệnh HIV/AIDS?

Virus gây bệnh HIV/AIDS biến đổi cực nhanh trong cơ thể người nên việc tìm ra kháng thể áp chế nó là rất khó.

Mỹ may mắn đánh bại biến chủng virus?

Dù Mỹ có số người mắc và tử vong vì Covid-19 cao nhất thế giới, nước này chưa trải qua đợt bùng phát ca nhiễm biến chủng nghiêm trọng. Một số nhà khoa học nói đây là điều 'ăn may'.

Vắc-xin ngừa HIV: Hy vọng đang đến gần

Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 cho thấy, triển vọng của một loại vắc –xin có thể giúp ngừa HIV.

Quan điểm mới về nguồn gốc sự sống

Nghiên cứu của viện Scripps Research, Mỹ, cung cấp thêm nhiều bằng chứng cho giả thiết ADN đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành sự sống trên Trái Đất.

Bác sĩ Mỹ tái nhiễm nCoV sau 51 ngày khỏi bệnh

Các bác sĩ cho biết tình trạng bệnh nhân nặng hơn sau khi tái nhiễm.

Tìm ra điểm yếu của virus corona

Bằng cách nghiên cứu kháng thể của bệnh nhân khỏi bệnh SARS, các nhà khoa học đã tìm ra điểm yếu của virus SARS-CoV-2.

Không có bằng chứng về việc virus corona biến đổi gen trong phòng thí nghiệm

Các phân tích của cơ sở nghiên cứu y tế phi lợi nhuận của Mỹ Scripps Research, về dữ liệu trình tự bộ gen công khai của virus SARS-CoV-2 và các virus liên quan cho thấy không tìm ra bằng chứng nào về việc virus này được tạo ra trong phòng thí nghiệm, mà đó là quá trình tự nhiên.

Giới khoa học cảnh báo đáng lo về COVID-19

'Virus này rõ ràng có khả năng lây lan giữa người nhiều hơn nhiều so với bất kỳ chủng virus corona nào chúng ta từng thấy', giới khoa học cảnh báo.