Hà Nội đang có kế hoạch phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD), trong đó hệ thống đường sắt đô thị sẽ là trọng điểm. Mô hình được xem như chiến lược để đổi mới trong cách quy hoạch, đem lại nhiều tiện ích cho người dân.
Các doanh nghiệp địa ốc cả trong và ngoài nước vẫn cho thấy nhiều tham vọng trong cuộc đua mua bán và sáp nhập (M&A) dự án thời gian qua. Trong khi khối nội đẩy mạnh 'săn' quỹ đất, thì khối ngoại lại đang thể hiện ưu thế tại phân khúc nhà ở, khu công nghiệp...
Không còn yên ắng như những quý trước, thị trường M&A dự án bắt đầu xuất hiện những thương vụ lớn ngay khi bước sang quý IV và được dự báo sẽ bùng nổ hơn trong năm tới.
Dòng vốn từ nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường bất động sản Việt Nam vẫn tích cực với nhiều giao dịch mua bán - sáp nhập (M&A) được đàm phán. Ông Seck Yee Chung, luật sư tại Baker McKenzie Việt Nam, chia sẻ về triển vọng thị trường M&A lĩnh vực bất động sản trong thời gian tới.
Logistics tắc nghẽn, thủ tục hành chính chưa thông... là những băn khoăn các nhà đầu tư nước ngoài tại chương trình đối thoại chính sách năm 2024 chủ đề 'Tạo động lực cho tăng trưởng bền vững: Tối ưu hóa kinh tế, công nghệ và năng lượng', mới diễn ra tại TPHCM.
Ngày 20-9, Diễn đàn Hỗ trợ pháp lý đầu tư 2024 - kỳ 2 đã diễn ra với chủ đề 'Thu hút đầu tư đối với các dự án năng lượng tái tạo (NLTT), thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xanh tại TPHCM'. Diễn đàn do Trung tâm Trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam (VIAC) và Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư TPHCM (ITPC) tổ chức.
Ngày 18-9, UBND TPHCM phối hợp Liên minh diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam (VBF) tổ chức chương trình đối thoại chính sách năm 2024 với chủ đề 'Tạo động lực cho tăng trưởng bền vững: Tối ưu hóa kinh tế, công nghệ và năng lượng'.
Ngày 18/9/2024, UBND TP. Hồ Chí Minh và Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) dã phối hợp tổ chức chương trình Đối thoại chính sách 2024, với chủ đề 'Tạo động lực cho tăng trưởng bền vững: Tối ưu hóa kinh tế, công nghệ và năng lượng'.
Sự kiện tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh, thu hút hơn 200 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) và lãnh đạo các tỉnh, thành khu vực phía Nam.
UBND Tp. Hồ Chí Minh cho biết, sự phát triển của khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động ngày càng sâu sắc và nhiều chiều đến các quốc gia.
Cộng đồng doanh nghiệp FDI cho rằng còn nhiều vấn đề mà TP.HCM và các tỉnh phía Nam cần phải thay đổi để tạo điều kiện thuận lợi cũng như thu hút dòng vốn mới từ các nhà đầu tư.
Nhà đầu tư Singapore tiếp tục để mắt đến thị trường mua bán - sáp nhập (M&A) Việt Nam với các thương vụ trong nhiều lĩnh vực, từ năng lượng tái tạo đến bất động sản.
Được đánh giá đứng trước cơ hội thu hút dòng vốn FDI công nghệ cao, nhờ sự dịch chuyển của chuỗi cung ứng trên toàn cầu, song đến nay dường như các doanh nghiệp FDI 'đại bàng' vẫn đang 'lưỡng lự' với thị trường Việt Nam.
Các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục hối thúc Việt Nam sớm ban hành chính sách hỗ trợ đầu tư trong bối cảnh thuế tối thiểu toàn cầu được thực thi từ đầu năm 2024.
Không có lấn cấn nào về sự tiên phong của doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong thực hiện chiến lược xanh, nhưng cộng đồng doanh nghiệp vẫn gửi đi thông điệp rất trông đợi các giải pháp cụ thể, mạnh mẽ từ Chính phủ.
Ngày 19/3, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) thường niên được mong đợi với chủ đề 'Doanh nghiệp FDI tiên phong thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh' đã diễn ra tại Hà Nội. Sự kiện do Bộ KH&ĐT phối hợp với Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam; Tổ chức tài chính quốc tế (IFC) và Ngân hàng thế giới (WB) tổ chức.
Nhóm Công tác Thuế và Hải quan của VBF cho biết việc áp dụng các quy định, chính sách vẫn còn tồn tại một số bất cập, chưa thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư.
Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã chọn TPHCM là điểm đến đầu tư, bởi vị trí và vị thế của thành phố, sự cởi mở của môi trường kinh doanh, nơi dễ dàng tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ và sự năng động của chính quyền…
Năm 2023 là một năm kinh tế khó khăn không chỉ đối với các doanh nghiệp Việt Nam mà còn là thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp FDI đều có những kế hoạch, dự định phát triển để đón năm 2024, hi vọng nhiều cơ hội thay đổi theo hướng tích cực.
Các thủ tục về đầu tư tại TP.HCM sẽ được đưa về một đầu mối như Ban Quản lý các khu công nghiệp, Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư TP.HCM (ITPC) để thực hiện từ khi xúc tiến đến khi dự án đi vào hoạt động.
Doanh nghiệp Singapore nêu ra nhiều câu hỏi, trong đó hầu hết là mong muốn có nhiều thông tin cụ thể về dự án thu hút đầu tư, kế hoạch phát triển hạ tầng, thông tin về quy hoạch…
Khi thị trường khó khăn được nhìn nhận là cơ hội cho các nhà đầu tư có tiền mua lại các dự án hấp dẫn, với định giá tài sản hợp lý hơn.
Chia sẻ tại phiên thảo luận đầu tiên của Diễn đàn M&A Vietnam Forum 2023, các diễn giả đều chung quan điểm rằng, thị trường M&A còn nhiều thách thức, song cơ hội luôn có và luôn ở đó.
Chiều nay, ngày 28/11, Diễn đàn Mua bán - Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 2023 (M&A Vietnam Forum 2023) lần thứ 15 do Báo Đầu tư tổ chức đã chính thức diễn ra tại Trung tâm Hội nghị GEM, TP.HCM.
Qua thương vụ mua bán, sáp nhập (M&A), các doanh nghiệp, quỹ đầu tư của Singapore đã nhanh chóng đạt được mục tiêu của mình tại Việt Nam - đang chuyển đổi từ thị trường sản xuất sang tiêu dùng.
Đa số đại diện các hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam đều bày tỏ lo ngại, một số luật và quy định pháp lý được ban hành gần đây có thể tiếp tục đưa tới những thủ tục hành chính mới như cấp phép, phê duyệt và các yêu cầu báo cáo cồng kềnh... gây khó khăn, tốn kém chi phí và thời gian của doanh nghiệp.
Không chỉ phản ánh về việc một số thủ tục hành chính còn phiền hà, thời gian giải quyết kéo dài, nhiều doanh nghiệp nước ngoài cũng đã đưa ra những khuyến nghị để tháo gỡ khó khăn như sửa đổi Luật Đất đai theo hướng cho phép các công ty ở Việt Nam thế chấp quyền sử dụng đất cho các bên cho vay nước ngoài…
Từ nay đến năm 2025, TP.HCM sẽ công bố các lĩnh vực kêu gọi đầu tư cùng những chính sách ưu đãi để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư...
Việt Nam đang chịu áp lực từ tính cạnh tranh ngày càng cao của các quốc gia khu vực, vì vậy rất cần cải thiện trong cải cách hành chính nhằm tạo ra môi trường hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài.
Nhân chuyến thăm chính thức Singapore của Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam, ông Seck Yee Chung, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thương mại Singapore tại Việt Nam (SCCV) đã có một số đánh giá về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Singapore tại Việt Nam và những kỳ vọng mở rộng hợp tác trong tương lai.
Trước đại dịch Covid-19, số vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam của Singapore dao động trong khoảng 4-5 tỷ USD và liên tục đứng vị trí thứ 3, xếp sau các 'đại gia' Hàn Quốc và Nhật Bản.
Nhiều khuyến nghị chính sách đã được các nhà đầu tư nước ngoài gửi tới Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF), với mong muốn có được một môi trường đầu tư ổn định, an toàn và cạnh tranh.
Việc ứng dụng công nghệ và chuyển đổi số được thúc đẩy mạnh mẽ hơn bao giờ hết nhờ những chính sách kịp thời của Chính phủ như giải pháp trọng tâm để giúp các doanh nghiệp nhanh chóng thích ứng, tiết kiệm chi phí và tối ưu hóa tài nguyên trong bối cảnh bình thường mới. Đây là một trong những nội dung chính của Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) năm nay.
Nhiều tập đoàn kinh tế lớn coi mua bán và sáp nhập (M&A) như một chiến lược quan trọng trong sự phát triển của họ.
Tỷ lệ sở hữu tối đa của các nhà đầu tư nước ngoài tại các fintech là 49% sẽ giúp 'giải nhiệt' cơn khát vốn cho doanh nghiệp trong nước, giúp cho thị trường fintech sẽ đạt 9 tỷ USD trong năm 2020 mà vẫn tránh được sự thao túng của doanh nghiệp ngoại.
Theo báo cáo mới nhất của của công ty luật Baker McKenzie, hoạt động đầu tư và giao dịch trên toàn thế giới sẽ tiếp tục chậm lại vào năm 2020, do tình trạng bất ổn lẫn nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu đang diễn ra. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này, nhưng nhiều khả năng vẫn phục hồi khá mạnh mẽ sau năm 2020.
Theo nhóm Nghiên cứu Diễn đàn M&A Việt Nam (MAF Research) và Trung tâm Nghiên cứu đầu tư và mua bán, sáp nhập (CMAC), mặc dù hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều sụt giảm về giá trị M&A (mua bán và sát nhập), tuy nhiên Việt Nam vẫn xếp thứ 2 sau khu vực, chỉ sau Thái Lan. Đáng chú ý, các thương vụ M&A tại Việt Nam chủ yếu là các giao dịch quy mô nhỏ (5 - 6 triệu USD, tương đương 100 - 120 tỷ đồng), chiếm trên 90% về số lượng.
Đang có những thay đổi về cơ chế, chính sách tác động trực tiếp tới thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) doanh nghiệp. Điều đáng nói là, những thay đổi đều hướng tới sự minh bạch, công khai về thông tin.
Lần đầu tiên khối doanh nghiệp nước ngoài nêu quan ngại về các chính sách trong lĩnh vực Fintech tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) giữa kỳ năm 2019.