Theo luật bầu cử Argentina, các cặp ứng cử viên giành được từ 1,5% số phiếu ủng hộ trở lên sẽ được quyền tiếp tục tham gia vào cuộc bầu cử chính thức vào tháng 10 tới.
Trước thềm cuộc bầu cử sơ bộ, hoạt động giám sát và bảo đảm an ninh sẽ được siết chặt tại 24 khu vực bầu cử của Argentina.
Argentina sẽ trả khoản thanh toán đến hạn trị giá 2,7 tỷ USD cho IMF bằng đồng Nhân dân tệ và nguồn tài chính từ khoản vay 'bắc cầu' trong khuôn khổ thỏa thuận hỗ trợ tín dụng với CAF hồi tuần trước.
Ngày 28/7, hãng xếp hạng tín nhiệm Moody's cảnh báo Argentina có thể sẽ rơi vào tình trạng vỡ nợ trong giai đoạn 2024 - 2025 do điều kiện kinh tế tại quốc gia Nam Mỹ này ngày càng xấu đi.
Thời hạn cho vay mới của IMF là 4,5 năm và thời gian thanh toán nợ là 10 năm, đồng nghĩa với việc Argentina sẽ phải thanh toán nợ từ năm 2026 và kéo dàu đến năm 2034.
Néstor Kirchner là dự án dẫn khí đốt lớn nhất của quốc gia Nam Mỹ, dẫn khí từ vùng mỏ Vaca Muerta thuộc tỉnh Neuquén - một trong những khu vực có trữ lượng dầu khí phi truyền thống lớn nhất thế giới. Đường ống dài 573 km được kỳ vọng sẽ giúp Argentina tiết kiệm hàng tỷ dollar nhập khẩu khí đốt, đưa quốc gia này tự chủ về năng lượng và mở đường cho xuất khẩu.
Hôm Chủ nhật 9/7, Argentina đã khánh thành giai đoạn đầu tiên của đường ống sẽ vận chuyển khí đốt tự nhiên từ hệ tầng Vaca Muerta ở miền tây Argentina đến tỉnh Santa Fe qua tỉnh Buenos Aires, một động thái thiết yếu để đảo ngược thâm hụt năng lượng đáng kể của nước này.
Trung Quốc đã thể hiện rõ sự bất bình với vai trò của đồng đô la Mỹ trong nền kinh tế quốc tế và đề ra mục tiêu quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ như một loại tiền tệ quốc tế thay thế.
Chính phủ Argentina khẳng định đã nỗ lực giải quyết khoản nợ hơn 44 tỷ USD giữa nước này với IMF, nhưng do nhiều khó khăn, quốc gia Nam Mỹ không thể đáp ứng một số điều khoản đã thỏa thuận với IMF.
Bộ trưởng Kinh tế Argentina ông Sergio Massa đang tìm kiếm thêm đồng đô-la Mỹ từ IMF khi các cuộc bầu cử gần kề.
Chính phủ Argentina đã chính thức gia hạn thỏa thuận hoán đổi tiền tệ với Trung Quốc thêm 3 thăm để cho phép quốc gia Nam Mỹ tăng cường nguồn dự trữ ngoại hối đang cạn kiệt.
Mới đây, Bộ trưởng Kinh tế Argentina Sergio Massa công bố quyết định rằng, các doanh nghiệp xuất khẩu của nước này có thể sử dụng đồng NDT trong hệ thống trao đổi thương mại quốc tế mà không cần thông qua trung gian đồng USD kể từ ngày 2/6.
Bộ trưởng Kinh tế Argentina Sergio Massa mới đây công bố quyết định rằng các doanh nghiệp xuất khẩu của nước này có thể sử dụng đồng Nhân dân tệ (NDT) trong hệ thống trao đổi thương mại quốc tế mà không cần thông qua trung gian đồng USD kể từ ngày 2/6.
Bộ Kinh tế Argentina thông báo người đứng đầu Bộ này Sergio Massa sẽ có chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 30/5-2/6 nhằm thúc đẩy các thỏa thuận song phương trong lĩnh vực tài chính và năng lượng,
Tiền giấy mệnh giá mới 2.000 peso của Argentina - mệnh giá tờ tiền lớn nhất của nước này vừa được đưa vào lưu hành. Động thái này diễn ra khi Argentina đang phải 'vật lộn' đối phó với lạm phát ở mức ba con số khiến tiền tệ mất giá nghiêm trọng và chi phí sinh hoạt tăng cao kỷ lục.
Mới đây, Argentina thông báo rằng nước này sẽ sử dụng đồng nhân dân tệ, thay vì đồng USD, trong các giao dịch thương mại với Trung Quốc - bước phát triển mới nhất trong quá trình phi đô la hóa toàn cầu rộng lớn hơn.
Argentina đã giới thiệu tờ tiền mới với mệnh giá lớn nhất hiện tại, mệnh giá 2.000 peso vào hôm qua (22/5) trong bối cảnh tiền tệ nước này mất giá nghiêm trọng và lạm phát tăng trên 100%.
Trong nỗ lực mở rộng mạng lưới thương mại nước ngoài khi quan hệ với Mỹ căng thẳng, Trung Quốc tích cực tăng cường quan hệ kinh tế với các nước Mỹ Latinh.
Gần đây, nhiều khách hàng sẵn sàng thanh toán các hóa đơn bằng đồng Nhân dân tệ, bởi lý do khủng hoảng kinh tế, lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga, vị thế ngày càng tăng của Trung Quốc và mối lo ngại về việc Mỹ vũ khí hóa USD.
Ngân hàng Trung ương Argentina hôm 16.5 một lần nữa tăng lãi suất cơ bản, lần này là 600 điểm từ 91% lên 97%/năm, Tân Hoa Xã đưa tin.
Ngân hàng Trung ương Argentina hôm 15/5 đã nâng lãi suất của nước này lên mức 97% nhằm đối phó tình trạng lạm phát nghiêm trọng nhất trong vòng 30 năm, CNN đưa tin.
Ngân hàng Trung ương Argentina đã tăng lãi suất cơ bản vào ngày 15-5 thêm 6 điểm phần trăm, lên 97% trong nỗ lực giải quyết lạm phát tăng vọt đã đạt mức cao nhất trong 30 năm.
Ngân hàng trung ương Argentina (BoA) ngày 16/5 đã tăng lãi suất thêm 600 điểm cơ bản lên 97% khi chính phủ chuẩn bị công bố một loạt biện pháp nhằm ứng phó với tình trạng lạm phát tăng cao.
Do chính sách mạnh tay in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách chính phủ, lạm phát ở Argentina trong tháng 4 vừa qua là 109% so với cùng kỳ năm ngoái...
Ngày 14/5, Bộ Kinh tế Argentina công bố một loạt biện pháp nhằm kiềm chế tình trạng lạm phát tăng chóng mặt hiện nay, bao gồm tăng lãi suất cơ bản và tạo thuận lợi cho các hoạt động nhập khẩu.
Với việc ngày càng có nhiều quốc gia bán phá giá trái phiếu kho bạc Mỹ, tăng dự trữ vàng và giải quyết thương mại song phương bằng đồng NDT, tháng Ba năm nay, đồng NDT đã trở thành đồng tiền được sử dụng rộng rãi nhất trong các giao dịch xuyên biên giới ở Trung Quốc, lần đầu tiên 'vượt mặt' đồng USD.
Nhiều quốc gia đã lựa chọn đồng nhân dân tệ trong giao dịch và thương mại. Nga, Iran, Brazil, Argentina cùng Bangladesh là những nước tiên phong trong diễn biến này.
Từ Nam Mỹ tới Trung Đông, nhiều quốc gia đang tìm cách giảm sự phụ thuộc vào đồng Đôla Mỹ và thay vào đó đẩy mạnh sử dụng đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc...
Lo ngại về sự thống trị của đồng USD (Mỹ), Nga và Saudi Arabia là hai trong số nhiều nước sử dụng, giao thịch thương mại và lưu trữ đồng Nhân dân tệ (Trung Quốc).
Lạm phát tăng vọt và đồng nội tệ peso lao dốc đã khiến nền kinh tế Argentina suy thoái với tốc độ chóng mặt.
Argentina vừa cho biết sẽ bắt đầu thanh toán hàng nhập khẩu từ Trung Quốc bằng đồng Nhân dân tệ thay vì đồng USD.
Argentina sẽ học theo Brazil và bắt đầu thanh toán hàng nhập khẩu của Trung Quốc bằng đồng nhân dân tệ (NDT), thay vì đô la Mỹ (USD).
Đồng nhân dân tệ lần đầu vượt qua đồng USD trở thành đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong các giao dịch xuyên biên giới của Trung Quốc, phản ánh nỗ lực của Bắc Kinh nhằm quốc tế hóa việc sử dụng đồng nội tệ.
Hôm thứ Tư (26/4), Bộ trưởng Kinh tế Argentina cho biết, sẽ bắt đầu mua phần lớn hàng nhập khẩu của Trung Quốc bằng đồng nhân dân tệ thay vì đồng đô la, vì nước này đang tìm cách duy trì nguồn cung đồng bạc xanh vốn đang bị thu hẹp.
Đồng nhân dân tệ đã trở thành đồng tiền được sử dụng rộng rãi nhất cho các giao dịch xuyên biên giới ở Trung Quốc, vượt qua sử dụng đồng Dollar.
Bộ trưởng Kinh tế Argentina Sergio Massa ngày 26/4 thông báo nước này sẽ thanh toán hàng nhập khẩu từ Trung Quốc bằng đồng NDT, thay vì USD, nhằm duy trì nguồn dự trữ ngoại hối đang cạn kiệt.
Argentina đặt mục tiêu thanh toán phần lớn hàng nhập khẩu hàng tháng từ Trung Quốc bằng nhân dân tệ thay vì USD.
Nước này hy vọng việc thay thế đơn vị tiền trong thanh toán quốc tế sẽ giúp họ tự do hơn và tăng khả năng dự trữ ngoại hối.
Trung Quốc đã đạt được cột mốc quan trọng khác trong nỗ lực giảm sự phụ thuộc vào đồng đô la Mỹ, khi đồng nhân dân tệ (NDT) lần đầu tiên vượt qua đồng bạc xanh để trở thành đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong các giao dịch xuyên biên giới của nước này.
Theo thông báo từ chính phủ Argentina ngày 26/4, nước này sẽ bắt đầu thanh toán hàng nhập khẩu của Trung Quốc bằng đồng NDT thay vì đồng USD một động thái nhằm giảm bớt áp lực lên dự trữ USD đang cạn kiệt của quốc gia này.
Ngày 26/4, Bộ trưởng Kinh tế Argentina Sergio Massa thông báo, nước này sẽ thanh toán hàng nhập khẩu từ Trung Quốc bằng đồng Nhân dân tệ, thay vì USD, nhằm duy trì nguồn dự trữ ngoại hối đang cạn kiệt.
Argentina sẽ bắt đầu thanh toán hàng nhập khẩu của Trung Quốc bằng nhân dân tệ thay vì đô la, chính phủ công bố hôm thứ Tư 26/4.
Argentina sẽ bắt đầu thanh toán hàng nhập khẩu của Trung Quốc bằng nhân dân tệ thay vì USD, nhằm duy trì nguồn dự trữ USD đang cạn kiệt.
Quý 1/2023 sắp kết thúc, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đã đưa ra dự báo triển vọng kinh tế toàn cầu với mức tăng trưởng 2,6% trong năm 2023. Trước đó, vào tháng 11/2022, OECD dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 ở mức 2,2%. Tuy nhiên lạm phát vẫn tiếp diễn ở nhiều quốc gia.
Bộ trưởng Kinh tế Argentina Sergio Massa đã có cuộc hội đàm với Đại sứ Trung Quốc tại Buenos Aires, Zhou Xiaoli, trong đó 2 bên đã thảo luận về vấn đề thu hút thêm vốn đầu tư từ 'gã khổng lồ châu Á'.
WB sẽ giải ngân 300 triệu USD hỗ trợ Argentina giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, đẩy mạnh phát triển đô thị và tiếp cận nhà ở công bằng hơn cho các nhóm dân số dễ bị tổn thương qua dự án gần 150 triệu USD.