Ngày 15/11, Ủy viên phụ trách chính sách khí hậu của Liên minh châu Âu (EU), ông Frans Timmermans, cho biết EU có kế hoạch nâng mục tiêu cắt giảm khí thải theo Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, dự kiến trước Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) vào tháng 11/2023.
Ngày 14/11, Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) được tổ chức tại thành phố Sharm el-Sheikh (Ai Cập) đã bước sang tuần làm việc cuối.
Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 27), diễn ra từ ngày 6 đến 18-11-2022 tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập, đã đưa ra nhiều số liệu đáng báo động về tình trạng biến đổi khí hậu trên toàn cầu.
Trong khuôn khổ COP27, nhóm các nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) và nhóm V20 gồm 58 quốc gia dễ bị tổn thương về khí hậu đã chính thức khởi động sáng kiến 'Lá chắn toàn cầu' nhằm hỗ trợ các nước có thu nhập thấp phục hồi sau những thảm họa thiên nhiên.
Một nhóm chuyên gia tại Đại học Manchester do TS Amir Keshmiri dẫn đầu đang nghiên cứu một sáng chế, có thể cho phép thu hồi hiệu quả hydro từ chất thải, theo thông cáo báo chí của nhà trường ngày 11/11.
Ai Cập đã khởi động sáng kiến quốc tế 'Hành động về Nước, Thích ứng và Khả năng chống chịu' (AWARe) nhằm thúc đẩy các hành động thích ứng và cải thiện nguồn cấp nước trên toàn cầu.
AfDB vừa tổ chức sự kiện 'Biến sa mạc thành năng lượng: chuyển Sahel từ trạng thái mong manh sang khả năng phục hồi và thịnh vượng'để tìm cách thu hút đầu tư tư nhân vào khu vực Sahel (châu Phi)..
Ngày 14/11, Ai Cập - nước đang giữ chức Chủ tịch Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27), đã khởi động sáng kiến 'Ứng phó với khí hậu để duy trì hòa bình' (CRSP), nhằm tìm cách huy động các nguồn lực để ứng phó với biến đổi khí hậu, đồng thời thúc đẩy hòa bình và phát triển bền vững tại châu Phi.
Ngày 14/11, Ngoại trưởng Ai Cập Sameh Shoukry, chủ nhà đồng thời là Chủ tịch Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) hối thúc hội nghị đạt một thỏa thuận 'toàn diện và có ý nghĩa' khi bế mạc ngày 18/11 tới đây.
Theo Chủ tịch COP27, thời gian không còn nhiều nên không thể chấp nhận một kết quả ở mức thấp hơn, và giờ là lúc chung tay thể hiện khả năng đáp ứng những lời kêu gọi của toàn thế giới.
Ngày 12/11, tại thành phố Sharm el-Sheikh, Ấn Độ muốn các nước đồng ý loại bỏ dần tất cả nhiên liệu hóa thạch tại Hội nghị thượng đỉnh COP27 ở Ai Cập, thay vì thỏa thuận chỉ hạn chế về loại bỏ than đá.
Google đang sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để giúp các nhà khoa học sàng lọc các đoạn âm thanh ghi âm dưới đại dương trong một dự án nhằm theo dõi 'sức khỏe' của các rạn san hô thông qua những âm thanh này.
Ai Cập đang nỗ lực thu hẹp cách biệt giữa các bên tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27), giữa lúc các nhà đàm phán đang hoàn tất các dự thảo thỏa thuận khi COP27 kết thúc tuần làm việc đầu tiên tại thành phố Sharm El-Sheikh (Ai Cập).
Sau Pháp, Tây Ban Nha và Hà Lan, đến lượt Đức sẽ rút khỏi Hiệp ước Hiến chương Năng lượng (ECT), một thỏa thuận quốc tế 30 năm tuổi bị cáo buộc cản trở các chính sách bảo vệ khí hậu, theo tuyên bố của Chính phủ Đức.
Bộ trưởng Môi trường Ai Cập Yasmine Fouad ngày 13/11 nói rằng các nước đang phát triển cần nguồn tài chính khí hậu từ 140-300 tỷ USD mỗi năm vào năm 2030.
Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ Sharm El-Sheikh, Bộ trưởng Môi trường Ai Cập Yasmine Fouad ngày 13/11 nói rằng các nước đang phát triển cần nguồn tài chính khí hậu từ 140 - 300 tỷ USD mỗi năm vào năm 2030, và con số này có thể lên tới 280 - 500 tỷ USD/năm vào năm 2050.
Tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đang diễn ra ở thành phố Sharm El-Sheikh, nước chủ nhà Ai Cập và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) đã khởi động sáng kiến Chuyển đổi bền vững các hệ thống nông nghiệp và lương thực (FAST) của Ai Cập.
Tham dự COP27, Việt Nam mang theo tinh thần đoàn kết để giải quyết những thách thức do biến đổi khí hậu gây ra thông qua hành động thực tiễn để thực hiện các cam kết của COP26.
Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26) đã chứng kiến nhiều cam kết của các nhà lãnh đạo toàn cầu nhằm chống biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường. Tại Hội nghị, Việt Nam đã khẳng định thông điệp mạnh mẽ tới tất cả bạn bè quốc tế về trách nhiệm, chủ động, tích cực trong tham gia xử lý một trong những thách thức chung toàn cầu lớn nhất và được quan tâm cao nhất hiện nay là biến đổi khí hậu.
Mỹ sẵn sàng hỗ trợ việc xuất khẩu khí đốt của Ai Cập sang châu Âu, nhằm giảm bớt cuộc khủng hoảng năng lượng hiện nay ở 'lục địa già'.
Ngày 12/11, Ai Cập và FAO khởi động sáng kiến Chuyển đổi bền vững các hệ thống nông nghiệp và lương thực (FAST) tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đang diễn ra ở Sharm El-Sheikh.
Biến đổi khí hậu và các thảm họa thiên nhiên như lũ lụt, hạn hán và sóng nhiệt đang phá hoại an ninh lương thực trên toàn thế giới.
Tuần qua, Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đã được tổ chức tại Sharm el-Sheikh, Ai Cập. Tham dự hội nghị có hơn 120 nguyên thủ và hơn 40.000 đại biểu. Kết quả của Hội nghị COP27 đã cho thấy nhiều tia hy vọng cải thiện tình trạng biến đổi khí hậu trên thế giới.
TTH - Tại Hội nghị thượng đỉnh về hành động khí hậu, diễn ra trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (COP27), các nhà lãnh đạo thế giới đã lên tiếng về những hành động cụ thể, nhất là đối với vấn đề thích ứng, cũng như tổn thất và thiệt hại.
Ông Biden cho biết Mỹ, EU và Đức sẽ phối hợp với Ai Cập để giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính thông qua việc thu giữ gần 14 tỷ m3 khí tự nhiên hiện bị rò rỉ từ các hoạt động dầu khí.
Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc (UNEP) ngày 11/11 đã cho ra mắt Hệ thống Ứng phó và cảnh báo methane (MARS) một hệ thống phát hiện khí thải methane dựa trên những dữ liệu thu thập từ vệ tinh.
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 11/11 cam kết nước Mỹ sẽ thực hiện lộ trình giảm khí thải carbon, cũng như kêu gọi mọi quốc gia tăng cường nỗ lực chống biến đổi khí hậu.
Bộ Ngoại giao Mỹ vừa thông tin về việc ông Antony Blinken - đại diện Mỹ sẽ có chuyến công du tới các quốc gia Ai Cập, Campuchia, Indonesia và Thái Lan trong các ngày từ 11 – 18/11/2022.
UNEP cho biết MARS sẽ sử dụng dữ liệu từ các vệ tinh để lập bản đồ toàn cầu về những 'điểm nóng' methane, cũng như nguyên nhân xuất hiện những địa điểm này.
Tổng Giám đốc Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Achim Steiner cảnh báo, hơn 50 quốc gia đang phát triển nghèo nhất có nguy cơ vỡ nợ và phá sản, trừ khi các nước giàu đưa ra gói hỗ trợ khẩn cấp.
Theo nhà vận động chống biến đổi khí hậu, việc xây dựng kế hoạch quốc tế cụ thể nhằm loại bỏ carbon trong các ngành có lượng khí thải cao và giúp các nước đang phát triển nắm bắt cơ hội tăng trưởng kinh tế carbon thấp.
Tổng thống El-Sisi bày tỏ mong muốn thúc đẩy quan hệ Ai Cập-Mỹ trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau và đôi bên cùng có lợi, đặc biệt trong bối cảnh khu vực đang đối mặt với nhiều thách thức.
Kinh tế phục hồi sau đại dịch, khủng hoảng nhiên liệu do ảnh hưởng từ xung đột Nga - Ukraine, cũng như sự gia tăng ô nhiễm CO2 từ sử dụng dầu, khí đốt và than đá nói chung đã thúc đẩy xu hướng tăng trở lại của khí thải CO2 từ nhiên liệu hóa thạch.
Ngày 11/11, các nước chiếm hơn một nửa nền kinh tế thế giới đã đề ra các bước cụ thể mà họ sẽ thực hiện nhằm đẩy nhanh việc giảm khí thải trong nhiều lĩnh vực sản xuất.