Sau Pháp, Tây Ban Nha và Hà Lan, đến lượt Đức sẽ rút khỏi Hiệp ước Hiến chương Năng lượng (ECT), một thỏa thuận quốc tế 30 năm tuổi bị cáo buộc cản trở các chính sách bảo vệ khí hậu, theo tuyên bố của Chính phủ Đức.
Bộ trưởng Môi trường Ai Cập Yasmine Fouad ngày 13/11 nói rằng các nước đang phát triển cần nguồn tài chính khí hậu từ 140-300 tỷ USD mỗi năm vào năm 2030.
Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ Sharm El-Sheikh, Bộ trưởng Môi trường Ai Cập Yasmine Fouad ngày 13/11 nói rằng các nước đang phát triển cần nguồn tài chính khí hậu từ 140 - 300 tỷ USD mỗi năm vào năm 2030, và con số này có thể lên tới 280 - 500 tỷ USD/năm vào năm 2050.
Tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đang diễn ra ở thành phố Sharm El-Sheikh, nước chủ nhà Ai Cập và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) đã khởi động sáng kiến Chuyển đổi bền vững các hệ thống nông nghiệp và lương thực (FAST) của Ai Cập.
Tham dự COP27, Việt Nam mang theo tinh thần đoàn kết để giải quyết những thách thức do biến đổi khí hậu gây ra thông qua hành động thực tiễn để thực hiện các cam kết của COP26.
Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26) đã chứng kiến nhiều cam kết của các nhà lãnh đạo toàn cầu nhằm chống biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường. Tại Hội nghị, Việt Nam đã khẳng định thông điệp mạnh mẽ tới tất cả bạn bè quốc tế về trách nhiệm, chủ động, tích cực trong tham gia xử lý một trong những thách thức chung toàn cầu lớn nhất và được quan tâm cao nhất hiện nay là biến đổi khí hậu.
Mỹ sẵn sàng hỗ trợ việc xuất khẩu khí đốt của Ai Cập sang châu Âu, nhằm giảm bớt cuộc khủng hoảng năng lượng hiện nay ở 'lục địa già'.
Ngày 12/11, Ai Cập và FAO khởi động sáng kiến Chuyển đổi bền vững các hệ thống nông nghiệp và lương thực (FAST) tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đang diễn ra ở Sharm El-Sheikh.
Biến đổi khí hậu và các thảm họa thiên nhiên như lũ lụt, hạn hán và sóng nhiệt đang phá hoại an ninh lương thực trên toàn thế giới.
Tuần qua, Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đã được tổ chức tại Sharm el-Sheikh, Ai Cập. Tham dự hội nghị có hơn 120 nguyên thủ và hơn 40.000 đại biểu. Kết quả của Hội nghị COP27 đã cho thấy nhiều tia hy vọng cải thiện tình trạng biến đổi khí hậu trên thế giới.
TTH - Tại Hội nghị thượng đỉnh về hành động khí hậu, diễn ra trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (COP27), các nhà lãnh đạo thế giới đã lên tiếng về những hành động cụ thể, nhất là đối với vấn đề thích ứng, cũng như tổn thất và thiệt hại.
Ông Biden cho biết Mỹ, EU và Đức sẽ phối hợp với Ai Cập để giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính thông qua việc thu giữ gần 14 tỷ m3 khí tự nhiên hiện bị rò rỉ từ các hoạt động dầu khí.
Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc (UNEP) ngày 11/11 đã cho ra mắt Hệ thống Ứng phó và cảnh báo methane (MARS) một hệ thống phát hiện khí thải methane dựa trên những dữ liệu thu thập từ vệ tinh.
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 11/11 cam kết nước Mỹ sẽ thực hiện lộ trình giảm khí thải carbon, cũng như kêu gọi mọi quốc gia tăng cường nỗ lực chống biến đổi khí hậu.
Bộ Ngoại giao Mỹ vừa thông tin về việc ông Antony Blinken - đại diện Mỹ sẽ có chuyến công du tới các quốc gia Ai Cập, Campuchia, Indonesia và Thái Lan trong các ngày từ 11 – 18/11/2022.
UNEP cho biết MARS sẽ sử dụng dữ liệu từ các vệ tinh để lập bản đồ toàn cầu về những 'điểm nóng' methane, cũng như nguyên nhân xuất hiện những địa điểm này.
Tổng Giám đốc Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Achim Steiner cảnh báo, hơn 50 quốc gia đang phát triển nghèo nhất có nguy cơ vỡ nợ và phá sản, trừ khi các nước giàu đưa ra gói hỗ trợ khẩn cấp.
Theo nhà vận động chống biến đổi khí hậu, việc xây dựng kế hoạch quốc tế cụ thể nhằm loại bỏ carbon trong các ngành có lượng khí thải cao và giúp các nước đang phát triển nắm bắt cơ hội tăng trưởng kinh tế carbon thấp.
Tổng thống El-Sisi bày tỏ mong muốn thúc đẩy quan hệ Ai Cập-Mỹ trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau và đôi bên cùng có lợi, đặc biệt trong bối cảnh khu vực đang đối mặt với nhiều thách thức.
Kinh tế phục hồi sau đại dịch, khủng hoảng nhiên liệu do ảnh hưởng từ xung đột Nga - Ukraine, cũng như sự gia tăng ô nhiễm CO2 từ sử dụng dầu, khí đốt và than đá nói chung đã thúc đẩy xu hướng tăng trở lại của khí thải CO2 từ nhiên liệu hóa thạch.
Ngày 11/11, các nước chiếm hơn một nửa nền kinh tế thế giới đã đề ra các bước cụ thể mà họ sẽ thực hiện nhằm đẩy nhanh việc giảm khí thải trong nhiều lĩnh vực sản xuất.
Ngày 10.11, Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo Ngoại trưởng nước này Antony Blinken sẽ đến thành phố Sharm el-Sheikh (Ai Cập) để tham dự Hội nghị về biến đổi khí hậu (COP27).
Với một loạt biện pháp giảm khí thải, các nước chiếm hơn một nửa nền kinh tế thế giới hy vọng có thể phát đi tín hiệu rõ ràng về định hướng chính sách để thúc đẩy các nhà đầu tư và công ty hành động.
Từ ngày 13-16/11 tại Bali (Indonesia), Ngoại trưởng Blinken tháp tùng Tổng thống Biden dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20).
Chủ tịch IDBG lưu ý tài trợ cho hành động khí hậu là 'điều quan trọng để đạt được sự phát triển toàn diện và hỗ trợ những người dễ bị tổn thương nhất, đặc biệt là ở các nước kém phát triển nhất.'
Nhà vận động chống biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (LHQ), ông Mahmoud Mohieldin ngày 10/11 đánh giá hội nghị này có thể là hy vọng cuối cùng để bắt đầu triển khai hành động khí hậu trên thực tế.
Ðặc phái viên của LHQ Mahmoud Mohieldin cho rằng việc đạt được các mục tiêu khí hậu cần có sự thay đổi hành vi xã hội, nguồn tài chính công bằng và thỏa đáng, cũng như các giải pháp khoa học.
Đối tác Địa Trung Hải Xanh tập hợp các đóng góp từ các nhà tài trợ và các quốc gia hưởng lợi trong vùng lân cận phía Nam của EU, cung cấp cả chi phí vốn và hỗ trợ kỹ thuật cho các dự án kinh tế xanh.
Theo các báo cáo khí hậu gần đây, châu Âu đã chứng kiến một tháng 10 ấm kỷ lục và bất thường, chưa kể những hình thái thời tiết trái ngược khác đang được ghi nhận ở những khu vực khác. Tất cả đều được cho là bắt nguồn từ hiện tượng ấm lên toàn cầu, một vấn đề cấp bách đang được các nhà lãnh đạo thế giới họp và đưa ra giải pháp tại COP27.
Các cuộc đàm phán cấp cao về mở rộng quy mô tài trợ cho các quốc gia đang phát triển 'xanh hóa' nền kinh tế và ứng phó với những tác động của tình trạng ấm lên toàn cầu đã bắt đầu vào ngày 9/11, trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP27) đang diễn ra tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập. Các nhà đàm phán hiện đang bất đồng quan điểm về quy mô và bên cung cấp tài trợ.
Văn phòng ngân sách Quốc hội Canada (PBO) cảnh báo rằng biến đổi khí hậu có thể khiến nền kinh tế Canada thiệt hại hàng tỷ CAD trong những thập kỷ tới.
Lễ công bố báo cáo được tổ chức bên lề Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27).
Bộ trưởng Dầu mỏ và Tài nguyên khoáng sản Ai Cập Tarek El-Molla đánh giá cao hợp tác hiệu quả của bộ với các công ty và tổ chức của Mỹ hoạt động tại Ai Cập, bao gồm Phòng Thương mại Mỹ tại Ai Cập.
Trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH tại Ai Cập, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen đã ký 5 bản ghi nhớ về quan hệ đối tác lâm nghiệp với Guyana, Mông Cổ, CH Congo, Uganda và Zambia.