Hiện tượng El Nino đã chính thức quay trở lại vào đầu tháng 6 này theo chu kỳ của nó và được xác nhận bởi một số cơ quan khí tượng thủy văn trên thế giới và Việt Nam.
Những cơn gió hú và sóng lớn đã ập vào bờ biển Ấn Độ và Pakistan vào thứ Năm (15/6) khi cơn bão có hình dạng lốc xoáy Biparjoy đổ bộ vào đất liền, khiến hơn 175.000 người đã phải sơ tán khỏi đường đi của bão.
Tối 15/6, Cơ quan Khí tượng Ấn Độ thông báo bão Biparjoy đã đổ bộ vào bang Gujaray, miền Tây nước này với vận tốc gió 125 km/h, sức gió giật lên tới 140 km/h. Trước đó, trên 180.000 người ở Ấn Độ và Pakistan đã được lệnh sơ tán để tránh cơn bão mạnh này.
Theo dự báo, tối 15/6, bão Biparjoy (có nghĩa là 'thảm họa' trong tiếng Bengal) sẽ đổ bộ vào đất liền.
Cơ quan Khí tượng Ấn Độ (IMD) cho biết, đến rạng sáng 15/6, tâm bão Biparjoy được xác định cách cảng Jakhau của Gujarat 180km và ngoài khơi Karachi của Pakistan 270km và dự kiến đổ bộ vào tối cùng ngày.
Hơn 100.000 người đã được sơ tán khỏi đường đi của một cơn lốc xoáy rất lớn đang hướng tới Ấn Độ và Pakistan, sau khi các nhà chức trách cảnh báo vào thứ Tư (14/6) rằng nó có thể tàn phá nhà cửa và làm đứt đường dây điện.
Cơn bão Biparjoy hình thành trên biển Arab đang tiến về phía đất liền giữa hai quốc gia Nam Á Ấn Độ và Pakistan, dự kiến đổ bộ vào bờ trong ngày 15/6.
Theo các quan chức Pakistan và Ấn Độ ngày 13/6, chính quyền dân sự và quân đội Pakistan đang lên kế hoạch sơ tán 80.000 người tới nơi an toàn trong khi hàng nghìn người khác từ Ấn Độ cũng đang được di tản tới nơi trú ẩn trước bão Biparjoy.
Cảnh sát Islamabad hôm 17/2 tìm kiếm một người vì tội nuôi nhốt báo hoa mai, một ngày sau khi con vật sổng khỏi nhà dân, đi lạc vào khu dân cư và làm bị thương 6 người.
Biến đổi khí hậu đã và đang là một trong những vấn đề nghiêm trọng mà không chỉ mỗi Việt Nam mà toàn thế giới đang phải gánh chịu. Riêng 10 thảm họa thiên tai lớn nhất trong năm 2022 đã gây thiệt hại cho thế giới khoảng 100 tỷ USD.
Các chuyên gia cho rằng lũ lụt thảm khốc, hạn hán và các đợt nắng nóng kỷ lục vào năm 2022 là những cảnh báo cho thấy biến đổi khí hậu đã trở thành hiện thực.
Giới chuyên gia cho rằng các đợt lũ lụt thảm khốc, hạn hán làm héo khô cây trồng và nắng nóng kỷ lục trong năm 2022 là những chỉ dấu cho thấy những cảnh báo về biến đổi khí hậu đang ngày một trở thành hiện thực, mặc dù nhiều nỗ lực quốc tế vẫn đang được triển khai nhằm cắt giảm tối đa lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Theo một báo cáo mới, hạn hán, lũ lụt, bão và cuồng phong là một trong những thảm họa liên quan đến biến đổi khí hậu gây tốn kém nhất trong năm 2022.
Trong ngày làm việc cuối cùng hôm 20/11, Hội nghị thượng đỉnh khí hậu của Liên hợp quốc (COP27) tại thành phố nghỉ mát Sharm el-Sheik của Ai Cập đã đi đến một thỏa thuận mang tính lịch sử: Thành lập một quỹ 'tổn thất và thiệt hại' toàn cầu nhằm hỗ trợ tài chính cho các nước nghèo bị chịu thiệt hại do thảm họa khí hậu.
Tuy đạt được thỏa thuận thành lập quỹ hỗ trợ các quốc gia nghèo bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu, hội nghị COP27 đã không có bước tiến trong việc giảm phát thải khí nhà kính.
Bộ trưởng Khí hậu New Zealand James Shaw cho biết cả những nước nghèo -đối tượng được đền bù và những nước giàu - đối tượng đền bù đều đồng ý với thỏa thuận được đề xuất.
Sau hơn 3 tháng mưa lũ nặng nề, 1/3 diện tích đất nước Pakistan bị nhấn chìm. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ngay cả trước khi lũ lụt xảy ra, khoảng 38 triệu người Pakistan, chiếm hơn 16% dân số đã sống trong tình trạng mất an ninh lương thực ở mức trung bình hoặc nghiêm trọng. Gần 18% trẻ em nước này bị suy dinh dưỡng cấp tính. Trong khi các loại dịch bệnh tại nước này đang gia tăng sau lũ lụt.
Bộ trưởng Biến đổi khí hậu của Pakistan cho biết Pakistan không còn khả năng để đưa ra bất kỳ gói kích thích kinh tế nào sau lũ lụt, đồng thời kêu gọi các nước phát triển tăng hỗ trợ.
Hàng triệu người đã bị ảnh hưởng bởi trận lũ lịch sử ở Pakistan, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.
Sự tàn phá của thiên tai ở quy mô lớn khiến các nước đang phát triển đang phải 'trả một cái giá khủng khiếp'. Đó là cảnh báo của Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres trong chuyến thăm các vùng bị lũ lụt ở Pakistan.
Thế giới vừa trải qua một tuần lễ mới với hai sự kiện nổi bật là thảm họa lũ lụt gây thiệt hại nặng nề tại Pakistan và việc Hội nghị khí hậu và năng lượng của G20 không đạt được đột phá.
Hình ảnh vệ tinh cho thấy đợt lũ lụt kỷ lục tại Pakistan khiến nước sông tràn bờ, biến một phần tỉnh Sindh thành 'biển nước' rộng 100km.
Lũ lụt kinh hoàng ở Pakistan đã biến khu vực từng là cánh đồng rộng lớn thành một hồ nước khổng lồ 100 km.
Trận lũ lụt với sức tàn phá khủng khiếp ở Pakistan đã khiến hơn 1000 người chết, hàng triệu nhà cửa bị hư hại. Thảm họa tự nhiên tại quốc gia Nam Á lần nữa cảnh báo về tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu.
Những bức ảnh vệ tinh cho thấy sông Indus tràn bờ do lũ lụt khiến một phần của tỉnh Sindh - Pakistan biến thành hồ rộng 100 km.
Những hình ảnh từ vệ tinh cho thấy quy mô khủng khiếp của trận lũ kỷ lục xảy ra tại Pakistan, khi dòng sông Indus biến một phần của tỉnh Sindh trở thành một hồ nước rộng đến 100 km.
Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres đã kêu gọi quốc tế viện trợ Pakistan trong bối cảnh các trận mưa xối xả và lũ lụt đã khiến một phần ba lãnh thổ nước này chìm trong biển nước.
Ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu cùng một số nguyên nhân khác được cho là đã dẫn tới thảm họa ngập lụt chưa từng có trong lịch sử ở Pakistan, Guardian đưa tin.
Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres kêu gọi khẩn cấp hỗ trợ 160 triệu USD giúp Pakisan đối phó với lũ lụt lịch sử vào thời điểm hiện tại.
Đợt lũ lụt chưa từng có xảy ra tại Pakistan khiến hơn 1.000 người thiệt mạng và 30 triệu người bị ảnh hưởng. Khủng hoảng khí hậu được cho là nguyên nhân chính của đợt thiên tai khủng khiếp này, nhưng nó rất có thể là kết quả của sự kết hợp nhiều yếu tố nguy hiểm khác.
Các nỗ lực viện trợ đã được tăng cường trên khắp Pakistan để hỗ trợ hàng chục triệu người bị ảnh hưởng bởi đợt lũ lụt kinh hoàng nhấn chìm 1/3 đất nước và cướp đi sinh mạng của hơn 1.100 người.
Pakistan đang cần được cứu trợ gấp để khắc phục thảm họa mưa lũ 'chưa từng có trong 30 năm' làm hơn 1.100 người thiệt mạng và gây thiệt hại 10 tỉ USD.
Việc Pakistan bị mưa không ngớt và ngập lụt chết người xuất phát từ hiện tượng trái đất nóng dần lên, nhiệt độ tăng, không khí nóng ẩm, thời tiết càng cực đoan hơn, các sông băng tan chảy.
Khủng hoảng khí hậu được cho là một trong nguyên nhân gây ra đợt lũ lụt tồi tệ ở Pakistan, khiến hơn 33 triệu người phải di tản và hơn 1.000 người thiệt mạng.
Lũ lụt nghiêm trọng ở Pakistan, do lượng mưa cao nhất trong hơn ba thập niên, đã khiến ít nhất 1.136 người thiệt mạng kể từ tháng 6 và gây thiệt hại kinh tế hơn 10 tỉ đô la Mỹ. Biến cố thời tiết này giống thêm một hồi chuông báo động về những tác động của biến đổi khí hậu do hiện tượng ấm lên của Trái đất.
Ngày càng có nhiều lo ngại đối với nạn nhân lũ lụt tại nhiều vùng bị tàn phá của Pakistan, nơi các con đường chính bị phá hủy vì nước lũ, gây cản trở nỗ lực cứu trợ.
Theo hãng tin Reuters, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch của Pakistan, ông Ahsan Iqbal ngày 29/8 ước tính sơ bộ thiệt hại do các trận lũ lụt gần đây ở nước này có thể lên tới hơn 10 tỷ USD.
Theo thông tin mới đăng tải trên trang Reuters, lãnh đạo Pakistan cho biết, ước tính ban đầu mà trận lũ lụt chết người vừa xảy ra gần đây ở nước này có thể lên đến 10 tỷ USD, qua đó nhấn mạnh thế giới cần giúp quốc gia Nam Á đang chịu nhiều ảnh hưởng này đối phó với tác động của con người - nguyên nhân chính gây nên biến đổi khí hậu.
Ngày 29/8, nhật báo Dawn của Pakistan đưa tin, hơn một nửa diện tích đất nước này chìm trong biển nước và hàng triệu người bị mất nhà cửa. Đây là đợt mưa lớn thứ 8 kể từ giữa tháng 7 mà không có dấu hiệu suy giảm.
'Mưa lũ kinh hoàng đang tàn phá đất nước chúng tôi', đây là phát biểu của Thủ tướng Pakistan Shehbaz Shariftrong bối cảnh quốc gia Nam Á này đang phải hứng chịu những trận mưa và lũ lụt liên tiếp từ giữa tháng 6 tới nay khiến ít nhất 1.033 người thiệt mạng, trong đó có 348 trẻ em, 1.527 người bị thương và ảnh hướng tới khoảng 1/3 dân số.
Những đợt cứu trợ đầu tiên đang đổ về Pakistan hôm 29/8 trên các chuyến bay từ Thổ Nhĩ Kỳ và Các tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE).