Trong tuần từ ngày 10-17/7, khoảng 5.000 cơ sở y tế được chỉ định điều trị COVID-19 ghi nhận trung bình 11,04 ca nhập viện, lần đầu tiên tăng gấp 10 lần so với hồi đầu tháng Năm.
Dữ liệu của Bộ Y tế Nhật Bản công bố ngày 21/7 cho thấy số ca nhập viện vì COVID-19 đã tăng 9 tuần liên tiếp kể từ khi nước này hạ cấp đại dịch xuống mức tương tự cúm mùa vào tháng 5 vừa qua.
Nhật Bản có thể đã bước vào làn sóng thứ 9 của dịch bệnh COVID-19 và cần bảo vệ những người cao tuổi dễ mắc bệnh.
Chưa rõ số ca mắc trong làn sóng dịch lần này có vượt số ca của đợt dịch trước hay không, song chuyên gia cho rằng Chính phủ Nhật Bản cần tập trung vào nhiệm vụ giảm số ca tử vong.
Sau 8 năm 'mất dấu', Bộ Y tế vừa công bố 1 ca nhiễm cúm A/H5. Vậy khi mắc bệnh này có nguy hiểm?
Cúm A/H5 có 9 loại, trong đó H5N1 là loại nguy hiểm nhất. Cúm A/H5 không phải bệnh phổ biến ở người, nhưng cần được kiểm soát để phòng ngừa phát triển thành dịch bệnh.
Chính phủ Nhật Bản đã có những điều chỉnh lớn trong chiến lược chống dịch COVID-19 sau khi làn sóng lây nhiễm mới bùng phát mạnh trở lại từ tháng 6 vừa qua, chủ yếu do sự xuất hiện của BA.5 - một dòng phụ của biến thể Omicron được phát hiện lần đầu tiên ở Nhật Bản vào cuối tháng 5-2022. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Chính phủ Nhật Bản đã có những điều chỉnh lớn trong chiến lược chống dịch COVID-19 sau khi làn sóng lây nhiễm mới bùng phát mạnh trở lại từ tháng 6 vừa qua, chủ yếu do sự xuất hiện của BA.5 - một dòng phụ của biến thể Omicron được phát hiện lần đầu tiên ở Nhật Bản vào cuối tháng 5/2022.
Trong vòng một tuần qua, tính từ ngày 31/7 đến 6/8, thế giới ghi nhận 5,9 triệu ca mắc và 15.068 ca tử vong vì COVID-19.
Nếu dịch COVID-19 được đưa vào nhóm 5, tương đương với cúm mùa, nhà nước Nhật Bản sẽ không phải chi trả toàn bộ chi phí khám chữa bệnh cho các bệnh nhân COVID-19.
Nhiều nước đã có động thái khi bệnh đậu mùa khỉ đang lây lan nhanh và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 23/7 ban bố tình trạng khẩn cấp.
Nhật Bản đã yêu cầu công dân nước này thực hiện các biện pháp tăng cường phòng ngừa để phòng tránh lây nhiễm, đặc biệt những người có kế hoạch đi du lịch nước ngoài hoặc đang ở ngoài Nhật Bản.
Ngày 25/7, giới chức y tế Nhật Bản cho biết nước này đã ghi nhận ca mắc bệnh đầu mùa khỉ đầu tiên.
Trong bối cảnh bệnh đậu mùa khỉ đang lây lan nhanh trên phạm vi toàn cầu, ngày 25/7, Chính phủ Nhật Bản đã ban bố cảnh báo cấp 1 đối với căn bệnh này.
Trong bối cảnh bệnh đậu mùa khỉ đang lây lan nhanh trên phạm vi toàn cầu, ngày 25/7, Chính phủ Nhật Bản đã ban bố cảnh báo cấp 1 đối với căn bệnh này.
Giới chuyên gia Nhật Bản cho biết 3 loại thuốc kháng virus này gồm: remdesivir, molnupiravir và nirmatrelvir/ritonavir có hiệu quả cao trong việc chống lại biến thể phụ BA.5.
Hơn 20 trong tổng số 47 tỉnh ở Nhật Bản ghi nhận số ca mắc mới theo ngày ở mức kỷ lục mới, trong đó có Aichi, Osaka, Hyogo và Okinawa.
Các cuộc khảo sát gần đây cho thấy, ngày càng có nhiều người Nhật Bản ủng hộ chính sách 'sống chung' với Covid và không muốn biên giới của đất nước bị đóng cửa một lần nữa.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida ngày 14/7 khẳng định chính phủ nước này sẵn sàng ứng phó với đợt bùng phát thứ 7 của dịch COVID-19 trong khi vẫn nỗ lực duy trì các hoạt động kinh tế-xã hội với tinh thần thận trọng tối đa.
Chính phủ Nhật Bản đang cân nhắc mở rộng quy mô chương trình tiêm mũi thứ 4 vaccine COVID-19 nhằm ứng phó làn sóng lây nhiễm thứ 7 ở nước này.
Nhật Bản đang chìm trong làn sóng COVID-19 thứ 7, nhưng theo các chuyên gia, dường như đã có sự thay đổi về thái độ ứng phó với đại dịch, đặc biệt là ở lĩnh vực du lịch.
Làn sóng dịch Covid-19 hiện nay ở Singapore có thể đạt đỉnh vào cuối tuần này. Trong khi đó, số ca mắc mới trong một ngày ở Hàn Quốc đã tăng lên mức cao nhất trong 2 tháng qua do biến thể phụ BA.5 rất dễ lây lan. Còn tại Nhật Bản, trong ngày 11-7, nước này ghi nhận 37.143 ca mắc Covid-19, tăng 120% so với 7 ngày trước đó.
Nhật Bản đang phải đối mặt với làn sóng thứ 7 của dịch COVID-19, song nước này chưa cần thiết thực hiện các biện pháp hạn chế đi lại.
Những tranh cãi xoay quanh việc có nên bỏ quy định bắt buộc đeo khẩu trang ở ngoài trời hay không.
Mất người thân vì Covid-19, lo sợ dịch bệnh, chưa thể làm quen với môi trường học tập, làm việc trong dịch khiến người trẻ xứ hoa anh đào trở nên áp lực, khó kết nối với bạn bè.
Các tiêu chí mới để gỡ bỏ biện pháp phòng dịch tại Nhật Bản gồm có số ca mắc COVID-19 mới có xu hướng tăng nhẹ hoặc chững lại ở mức cao, trong khi tỷ lệ sử dụng giường bệnh nói chung giảm.
Ngày 2/3, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã thảo luận với người đứng đầu các bộ liên quan về việc gia hạn các biện pháp phòng dịch trọng điểm ở ít nhất 15 trong tổng số 31 địa phương khi các biện pháp này hết hạn vào ngày 6/3 tới.
Dịch COVID-19 vẫn đang lây lan chủ yếu ở người già và trẻ em từ 10 tuổi trở xuống, trong đó có một số mắc các triệu chứng nặng nhưng có xu hướng đi ngang hoặc giảm trong các nhóm tuổi 20-29 và 30-39.
Phát biểu trước báo giới sau phiên họp với đội ngũ chuyên gia y tế, ông Shigeru Omi, Trưởng nhóm chuyên gia cố vấn cho Chính phủ Nhật Bản về ứng phó với đại dịch COVID-19, cho biết cần phải có những hướng đi mới để ứng phó hiệu quả với diễn biến phức tạp của biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 tại nước này.
Theo CNA ngày 10-2, làn sóng nhiễm Covid-19 lớn nhất của Nhật Bản cho đến nay đang có dấu hiệu lên đến đỉnh điểm mặc dù nhà chức trách đang mở rộng các biện pháp ngăn ngừa sự lây lan của vi rút vào tháng tới, nhằm giảm tỷ lệ bệnh nhân nhập viện.
Các tín hiệu từ khu vực châu Âu và châu Phi đang cho thấy làn sóng dịch do biến chủng Omicron gây ra đang dần kết thúc.
Nhật Bản ngày 19-1 ghi nhận 41.485 ca mắc Covid-19, lập kỷ lục mới về số ca mắc Covid-19 hằng ngày.
Dù đã nỗ lực 'lập rào chắn' ngăn chặn Omicron khi biến thể này hoành hành ở các khu vực khác trên thế giới, nhưng nhiều quốc gia châu Á đã không thể tránh khỏi làn sóng lây nhiễm và đang đứng trước nguy cơ gia tăng mạnh số ca nhiễm.
Một vấn đề được giới chuyên gia quan tâm lúc này là Omicron sẽ tác động ra sao đến khủng hoảng cung ứng và lạm phát
Châu Á trì đang hoãn tiến trình mở cửa trở lại trong bối cảnh các nước gấp rút áp đặt hạn chế đi lại khi biến thể Omicron lan rộng trong cộng đồng.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 23/12 (giờ Việt Nam), toàn thế giới ghi nhận 277.687.256 ca nhiễm SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong đó có 5.396.811 người không thể qua khỏi. Số bệnh nhân bình phục hiện là 248.911.553 người.
Nhật Bản ngày 23/12 thông báo nước này đã ghi nhận thêm 1 trường hợp nhiễm biến thể Omicron trong cộng đồng, không xác định được nguồn lây.
Ngày 8/11, Tiểu ban ứng phó với dịch Covid-19 của chính phủ Nhật Bản đã đưa ra hệ thống đánh giá tình hình dịch Covid-19 mới tương ứng với các điều kiện để ban bố tình trạng khẩn cấp hay áp dụng các biện pháp hạn chế của chính quyền địa phương.
Nhật Bản đã thông qua tiêu chí đánh giá mới về tình hình dịch bệnh COVID-19, theo đó sẽ tập trung nhiều hơn vào công suất bệnh viện, thay vì số ca nhiễm mới.
Ngày 7/11, Nhật Bản lần đầu không ghi nhận ca tử vong do Covid-19 trong hơn một năm qua.
Hệ thống đánh giá tình hình dịch bệnh COVID-19 mới được phân loại theo 5 cấp độ, tăng từ bốn cấp độ hiện tại, để ngăn chặn một làn sóng lây nhiễm khác, tránh cho hệ thống y tế chịu nhiều sức ép.
Giới chức Nhật Bản ngày 8/11 cho biết tiêu chí mới để đánh giá tình hình dịch bệnh COVID-19 tại nước này sẽ tập trung nhiều hơn vào công suất bệnh viện, thay vì số ca nhiễm mới trong bối cảnh tỷ lệ tiêm chủng vaccine đạt mức cao và ngày càng ít bệnh nhân chuyển nặng.