Trực thăng là khí tài tự chế cuối cùng khiến Trung Quốc gặp khó

Máy bay trực thăng có thể là vấn đề cuối cùng mà Trung Quốc còn gặp khó khăn trong việc tự thiết kế và sản xuất khí tài cho mình.

Vì sao Trung Quốc giảm gần phân nửa vũ khí nhập khẩu?

Trung Quốc đã giảm gần 1/2 lượng vũ khí nhập khẩu trong 5 năm qua khi thay thế vũ khí nước ngoài bằng công nghệ nội địa.

Ukraine vẫn là nguồn cung thiết bị quốc phòng quan trọng của Trung Quốc

Theo báo cáo của một tổ chức tư vấn Thụy Điển, bất chấp xung đột, Ukraine vẫn là nguồn cung cấp thiết bị quốc phòng lớn thứ ba của Trung Quốc. Mặt hàng nổi bật là tua-bin khí cho các tàu khu trục và động cơ cho máy bay chiến đấu/huấn luyện hạng nhẹ L-15.

Điểm mặt những 'ông lớn' xuất khẩu vũ khí nổi lên từ xung đột Ukraine

Bên cạnh những cái tên quen thuộc là Mỹ, Nga và Đức, cuộc xung đột Ukraine đã chứng kiến sự nổi lên của các nhà xuất khẩu vũ khí mới như Hàn Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ.

'Cơn khát' lựu pháo của Ukraine làm vũ khí Hàn Quốc tăng sức hấp dẫn

Việc phương Tây sản xuất không kịp đạn pháo do viện trợ số lượng lớn cho Ukraine khiến người ta chú ý đến Hàn Quốc như một nhà sản xuất vũ khí rẻ và nhanh chóng.

Triều Tiên giúp gì cho quân đội Nga?

Các nhà phân tích quân sự nhận định, việc Triều Tiên cung cấp đạn pháo và các loại vũ khí khác cho Nga khó có thể thay đổi cục diện cuộc xung đột.

Giải mã sự suy giảm của ngành xuất khẩu vũ khí Nga

Ngành xuất khẩu vũ khí của Nga - trong lịch sử sinh lợi nhiều thứ hai trên thế giới sau Mỹ - dường như đang suy giảm dưới sức ép của những thay đổi công nghệ, sự cô lập chính trị từ phương Tây và cuộc xung đột ở Ukraine.

Giải mã sự suy giảm của ngành xuất khẩu vũ khí Nga

Ngành xuất khẩu vũ khí của Nga - trong lịch sử sinh lợi nhiều thứ hai trên thế giới sau Mỹ - dường như đang suy giảm dưới sức ép của những thay đổi công nghệ, sự cô lập chính trị từ phương Tây và cuộc xung đột ở Ukraine.

Hàn Quốc - nhà xuất khẩu vũ khí có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới

Báo cáo mới đây của Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hàn Quốc cho biết, doanh thu xuất khẩu vũ khí của quốc gia Đông Bắc Á giai đoạn 2017-2021 tăng 177% so với giai đoạn 2012-2016. Đây là mức tăng trưởng nhanh nhất trong số 20 nhà xuất khẩu vũ khí hàng đầu thế giới.

Hàn Quốc - nhà xuất khẩu vũ khí có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới

Báo cáo mới đây của Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hàn Quốc cho biết, doanh thu xuất khẩu vũ khí của quốc gia Đông Bắc Á giai đoạn 2017-2021 tăng 177% so với giai đoạn 2012-2016. Đây là mức tăng trưởng nhanh nhất trong số 20 nhà xuất khẩu vũ khí hàng đầu thế giới.

Vì sao phương Tây lo ngại Trung Quốc hỗ trợ quân sự cho Nga?

Hỗ trợ quân sự của Trung Quốc cho Nga có thể sẽ đóng vai trò đảo ngược trong cuộc xung đột tại Ukraine.

Trung Quốc bán tàu ngầm cho Thái Lan, nhưng không có động cơ

Thỏa thuận mua bán tàu ngầm giữa Trung Quốc và Thái Lan có điều khoản sử dụng động cơ diesel của Đức. Nhưng đây lại là mặt hàng nằm trong diện Đức cấm xuất khẩu sang Trung Quốc.

'Điểm nóng mới' về thương mại vũ khí toàn cầu

Mới đây, một báo cáo do Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố đã chỉ ra rằng trong bối cảnh hoạt động mua bán vũ khí toàn cầu giai đoạn 2017-2021 giảm xuống rõ rệt, lĩnh vực này tại châu Âu lại có mức tăng cao nhất so với các khu vực khác. Giới chuyên gia đánh giá, trước những lo ngại về tình hình bất ổn an ninh, lục địa già buộc phải đảo ngược xu hướng giảm ngân sách quốc phòng để nâng cao năng lực quân sự.

Châu Âu trở thành 'điểm nóng mới' về nhập khẩu vũ khí

Châu Âu ghi nhận tỷ lệ tăng vũ khí nhập khẩu lớn nhất thế giới trong 5 năm qua.

Châu Âu tăng cường nhập khẩu vũ khí, Đức tính thay mới phi đội máy bay chiến đấu

Ngày 14/3, Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố báo cáo thường niên về hoạt động mua bán vũ khí toàn cầu, trong đó lưu ý sự gia tăng đáng kể hoạt động nhập khẩu của châu Âu.

Châu Âu hối hả trang bị vũ khí

Châu Âu đang chứng kiến sự gia tăng nhập khẩu vũ khí lớn nhất thế giới trong 5 năm qua.

Châu Âu trở thành 'điểm nóng' mới về nhập khẩu vũ khí

Ngày 14/3, Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố báo cáo thường niên về hoạt động mua bán vũ khí toàn cầu, trong đó lưu ý sự gia tăng đáng kể hoạt động nhập khẩu của châu Âu.

Các nước châu Âu đẩy mạnh nhập khẩu vũ khí

Báo cáo của một viện nghiên cứu cho thấy hoạt động nhập khẩu vũ khí của các nước châu Âu đã tăng mạnh trong 5 năm qua.

Nguồn cung công nghệ quân sự của Trung Quốc từ Ukraine nguy cơ gián đoạn

Chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine có nguy cơ đe dọa một trong những mối quan hệ chiến lược kín đáo nhưng rất quan trọng nhất với Trung Quốc trong những năm gần đây: Nguồn công nghệ giúp Trung Quốc tăng cường năng lực cho quân đội.

Phát hiện động cơ Đức được dùng trong nhiều tàu chiến Trung Quốc

Các động cơ do Đức chế tạo có thể đã bị đưa ra ngoài trái phép vì thuộc dạng công nghệ lưỡng dụng. Báo chí Đức phát hiện những động cơ đó được sử dụng trong nhiều tàu chiến Trung Quốc.

Toan tính của Nga khi kết giao với tướng lĩnh Myanmar thách thức phương Tây

Nga thách thức phương Tây bằng cách trải chiếu chào đón Tư lệnh không quân Myanmar - Tướng Maung Maung Kyaw.

Vì sao xuất khẩu vũ khí Trung Quốc sụt giảm?

Căng thẳng Mỹ - Trung khiến một số nước láng giềng của Trung Quốc chuyển sang mua vũ khí Mỹ, theo một số nhà phân tích.

Vũ khí Trung Quốc 'ế ẩm' do căng thẳng Mỹ-Trung

Viện nghiên cứu Stockholm cho biết Mỹ dẫn đầu về xuất khẩu vũ khí với 37% thị phần trong giai đoạn 2016-2020, trong khi Trung Quốc chiếm 5,2%.

Sự thật việc Mỹ gây căng thẳng với Trung Quốc để bán vũ khí?

Xuất khẩu vũ khí của Trung Quốc đã giảm trong 5 năm qua. Một báo cáo dẫn ý kiến nhiều chuyên gia nói sự sụt giảm này bắt nguồn từ căng thẳng Trung-Mỹ khiến một số nước láng giềng của Trung Quốc mua thêm vũ khí Mỹ.

Sự thật việc Mỹ gây căng thẳng với Trung Quốc để bán vũ khí?

Xuất khẩu vũ khí của Trung Quốc đã giảm trong 5 năm qua. Một báo cáo dẫn ý kiến nhiều chuyên gia nói sự sụt giảm này bắt nguồn từ căng thẳng Trung-Mỹ khiến một số nước láng giềng của Trung Quốc mua thêm vũ khí Mỹ.

Xuất khẩu vũ khí trên toàn cầu lần đầu chững lại sau hơn một thập kỷ

Đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã đẩy nhiều nền kinh tế lâm vào suy thoái nặng và khiến nhiều quốc gia phải cắt giảm mua sắm vũ khí để chuyển trọng tâm cho lĩnh vực y tế

Đảo chính ở Myanmar hé lộ việc tăng mua vũ khí Nga nhằm giảm phụ thuộc Trung Quốc

Đoàn xe quân sự được ghi lại trên máy quay truyền hình trong những giờ đầu của cuộc đảo chính mới đây Myanmar cho thấy mối quan hệ ngày càng sâu sắc giữa quân đội nước này và 'người bạn trung thành' Moscow.

Ấn Độ tăng chi phí quốc phòng

Căng thẳng và đối đầu giữa Ấn Độ với Trung Quốc là một trong những yếu tố thúc đẩy New Delhi gia tăng chi tiêu quân sự

Lần đầu tiên có 2 nước châu Á vào top 3 chi tiêu quốc phòng nhiều nhất

Chi tiêu quốc phòng toàn thế giới đạt con số kỷ lục 1.900 tỷ USD vào năm 2019, mức cao nhất trong một thập kỷ, Mỹ tiếp tục dẫn đầu, chiếm 38% tổng chi tiêu quốc phòng toàn cầu.

Chi tiêu quân sự toàn cầu tăng vọt tới 1,9 nghìn tỷ USD

Trước khi dịch Covid-19 bùng phát và lây lan rộng, quân đội thế giới đã tăng chi tiêu thêm 3,6%.

Mỹ, Trung Quốc tranh giành ảnh hưởng tại 'đấu trường Thái Lan'

Mối quan hệ Mỹ - Thái Lan đang ngày càng suy yếu và hình thành nên trục quan hệ tay ba giữa Mỹ - Thái Lan - Trung Quốc.

Vũ khí Nga qua mặt Mỹ ở thị trường Đông Nam Á

Dù kém Mỹ về thị phần toàn cầu, nhưng Nga lại là nhà cung cấp vũ khí hàng đầu cho các quốc gia Đông Nam Á với giá trị 6,6 tỷ USD giai đoạn 2010-2017.

Chuyên gia lý giải tại sao châu Âu quan ngại về tình hình Biển Đông

Nhiều nước lớn ở châu Âu hiện đang tìm cách nâng cao vị thế ở châu Á-Thái Bình Dương, thông qua nhiều hoạt động, trong đó co các chiến dịch tự do hàng hải và đều bày tỏ lo ngại về căng thẳng gia tăng ở khu vực Biển Đông.

Khi cộng đồng quốc tế lên tiếng về vấn đề biển Đông

Căng thẳng trong khu vực biển Đông ngày càng gia tăng khi Trung Quốc liên tục có những hành động đơn phương, vi phạm luật pháp quốc tế. Trước bối cảnh đó, Liên minh châu Âu (EU) mà cụ thể là 3 quốc gia đứng đầu gồm Anh, Đức, Pháp đã thể hiện rõ quan điểm không chỉ là một đối tác thương mại thụ động mà muốn nâng cao hơn nữa vị thế tại châu Á-Thái Bình Dương và đảm bảo quyền tự do hoạt động hàng hải trong khu vực này.

Châu Âu ngày càng quan tâm đến Biển Đông

Các nhà phân tích cho biết các quốc gia lớn ở châu Âu đang tìm cách nâng cao vị thế của họ ở châu Á-Thái Bình Dương, triển khai hoạt động tự do hàng hải và bày tỏ lo ngại về căng thẳng gia tăng ở Biển Đông, tín hiệu cho thấy EU vẫn muốn khẳng định vai trò của mình trong khu vực.

EU muốn gia tăng ảnh hưởng ở Biển Đông, đối trọng lại TQ

Giữa lúc căng thẳng gia tăng tại khu vực, các nước lớn châu Âu như Anh, Pháp và Đức muốn cho thấy họ có vai trò quan trọng hơn là các đối tác thương mại không có tiếng nói.

Lo ngại Trung Quốc bành trướng, châu Âu quyết tâm hiện diện ở Biển Đông

Các nước lớn ở châu Âu đang tìm cách nâng vị thế ở châu Á-Thái Bình Dương, như tăng cường các hoạt động tự do hàng hải, và lo ngại về các căng thẳng gia tăng ở Biển Đông cho thấy họ quyết tâm hiện diện trong khu vực, các nhà phân tích nhận định.

Châu Âu quyết can dự nhiều hơn ở biển Đông

Ngày 15-9, tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng dẫn nhận định của giới phân tích cho rằng nhiều nước lớn ở châu Âu đang tìm cách nâng cao vị thế ở châu Á - Thái Bình Dương, thông qua các chiến dịch tự do hàng hải và lo ngại về căng thẳng gia tăng ở biển Đông.