Theo phóng viên TTXVN tại Algiers, ngày 18/5, tập đoàn dầu khí quốc gia Algeria Sonatrach đã công bố việc trao hợp đồng xây dựng một tổ hợp hóa dầu trị giá 1,5 tỷ USD cho Petrofac-HQC, một liên doanh giữa tập đoàn Petrofac của Anh và tập đoàn công trình Hoàn Cầu (HQC) của Trung Quốc.
Luật Dầu khí mới của Algeri tạo điều kiện phát triển và khai thác an toàn, bền vững và tối ưu các tài nguyên về dầu khí, kể cả các nguồn tài nguyên không thông thường và khai thác dầu ngoài khơi
Các quốc gia mới tham gia vào thị trường khí đốt tự nhiên ở châu Phi như Mozambique, Senegal và Mauritania được dự báo sẽ dần thế chỗ Algeria, Nigeria, Libya và Ai Cập, vốn đã chiếm 92% sản lượng của lục địa này từ năm 1970 đến năm 2021.
Mặc dù vai trò của Algeria trên thị trường năng lượng đã được củng cố trong những tháng gần đây, nhưng Algeria vẫn đang nỗ lực để tăng sức hấp dẫn của ngành công nghiệp dầu khí nước này.
Đã có giá mua điện cho các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp; Algeria đầu tư 30 tỷ USD để mở rộng thăm dò khai thác dầu khí; Thị trường LNG toàn cầu sẽ tiếp tục căng thẳng… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng trong nước và quốc tế ngày 8/1/2023.
Ngày 7/1, Giám đốc điều hành của Tập đoàn dầu khí quốc gia Algeria (Sonatrach) Toufik Hakkar cho biết, tập đoàn này có kế hoạch đầu tư 30 tỷ USD cho thăm dò và khai thác dầu khí, đặc biệt là khí đốt tự nhiên.
Tập đoàn dầu khí quốc gia Algeria (Sonatrach) cũng dự định đầu tư hơn 7 tỷ USD vào các dự án lọc, hóa dầu và khí hóa lỏng nhằm tạo ra thêm giá trị gia tăng và tăng cường tiềm năng xuất khẩu.
Nguồn cung năng lượng thu hẹp đúng lúc nhiệt độ giảm sâu bất thường trong mùa đông 2022 khiến nhiều quốc gia châu Âu đối mặt nguy cơ mất điện diện rộng, bất chấp hàng loạt biện pháp tiết kiệm điện đã triển khai. Trong bối cảnh này, các nước ở Lục địa già cần hợp tác chặt chẽ để sớm tìm giải pháp hiệu quả, bảo đảm cuộc sống của người dân.
Nhiều quốc gia châu Âu đang chật vật tìm mọi cách để tiết kiệm điện sau khi cắt giảm nhập khẩu điện, khí đốt và dầu mỏ của Nga. Trước cuộc khủng hoảng năng lượng kéo dài, một số quốc gia có thể sớm đối mặt với cảnh cắt điện luân phiên.
Tập đoàn dầu khí nhà nước Sonatrach luôn hướng về phía trước trong việc phát triển năng lượng sạch, giúp đóng góp vào nỗ lực chuyển dịch năng lượng của đất nước Algeria.
Ông Toufik Hakkar – CEO công ty dầu khí nhà nước Algeria Sonatrach và ông Guo Yueliang – CEO công ty TNHH Sinopec Overseas Oil and Gas của Trung Quốc (SOOGL) đã gặp mặt nhau và cùng ký một Biên bản ghi nhớ mới.
Ngày 15/11, tập đoàn dầu khí quốc gia Sonatrach của Algeria đã ký hợp đồng cung cấp khí đốt cho Slovenia trong 3 năm, kể từ tháng 1/2023, thông qua một đường ống dẫn qua Italy.
Viện kiểm sát Algeria hôm thứ Năm đã đề nghị mức án phạt 18 năm tù đối với tội tham nhũng của cựu Tổng giám đốc tập đoàn dầu khí Sonatrach, ông Abdelmoumen Ould Kaddour.
Công ty năng lượng Ý Eni đã công bố khởi động mỏ dầu HDLE/HDLS ở sa mạc Algeria, gần sáu tháng sau khi phát hiện ra.
Ngày 7/11, đoàn công tác do Chủ tịch Hội đồng thành viên của Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN) Hoàng Quốc Vượng dẫn đầu đã tới thăm, làm việc với các cơ quan liên quan của Algeria nhằm xúc tiến việc tiếp tục triển khai giai đoạn 2 của dự án Liên doanh dầu khí 3 bên Việt Nam - Algeria - Thái Lan tại mỏ Bir Seba.
Tháng 5 vừa qua, Algeria đã tăng cường hợp tác với Ý trong lĩnh vực năng lượng, qua việc ký kết một vài thỏa thuận cung cấp điện và phát triển hydro xanh và nhiều thỏa thuận khác.
Ông Hoàng Quốc Vượng Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) cho biết, Dự án thăm dò khai thác dầu khí tại mỏ Bir Seba trên sa mạc Sahara đã hoạt động hiệu quả trong nhiều năm trở lại đây....
Hungary và Serbia đã thống nhất xây dựng một đường ống cung cấp dầu Urals của Nga cho Serbia thông qua đường ống Druzhba. Như vậy, họ sẽ có thể nhận dầu từ Nga bằng cách tránh các lệnh trừng phạt.
Sonatrach cho biết hôm 24/8 rằng họ đã phát hiện ra một kho vàng đen tại khu nhượng quyền Sbâa, nằm ở Adrar, một địa phương ở phía tây nam của đất nước.
Ngày 25/7, Tập đoàn dầu khí quốc gia Algeria Sonatrach đã công bố những phát hiện mỏ dầu khí mới ở phần lãnh thổ sa mạc Sahara của nước này, trong đó bao gồm một phát hiện khi phối hợp với Tập đoàn năng lượng quốc gia Italy ENI.
Sonatrach, TotalEnergies, Occidental và Eni đã gia hạn hợp đồng chia sản phẩm (PSA) các lô 404 và 208 thuộc bể Berkine ở miền đông Algeria thêm 25 năm.
Tập đoàn dầu khí Sonatrach của Algeria vừa thông báo phát hiện mỏ ngưng tụ khí lớn trong khu vực mỏ Hassi R'mel tại sa mạc Sahara (phần diện tích thuộc Algeria).
Algeria phát hiện mỏ ngưng tụ khí lớn trong khu vực mỏ Hassi R'mel, tại sa mạc Sahara. Theo đánh giá ban đầu, trữ lượng của mỏ này được ước tính nằm trong khoảng từ 100-340 tỷ m3 khí ngưng tụ.
Hôm thứ Bảy 28/5, công ty dầu khí Trung Quốc Sinopec Overseas Oil and Gas Limited (SOOGL) và tập đoàn dầu khí khổng lồ Sonatrach của Algeria đã ký hợp đồng trị giá 490 triệu đô la Mỹ về thăm dò dầu khí tại mỏ Zarzaitine của Algeria, cách Algiers khoảng 1.500 km về phía đông nam.
Với sự biến động về địa năng lượng toàn cầu, Algeria ngày càng đóng vai trò quan trọng trong an ninh năng lượng của Ý.
Hợp đồng thăm dò dầu khí trị giá 490 triệu USD tại mỏ Zarzaitine, cách thủ đô Algiers khoảng 1.500 km về phía Đông Nam.
SOOGL và Sonatrach sẽ hợp tác trong việc khoan các giếng mới, bổ sung cho các giếng hiện có, cải tạo các cơ sở dầu khí và giảm lượng khí thải carbon.
Algeria đang nổi lên là cung cấp năng lượng mới của châu Âu. Nhưng nước này là đối tác mua vũ khí lâu năm của Nga. Do đó, Moskva có thể thu được một phần lợi nhuận bị mất trên thị trường năng lượng châu Âu thông qua việc bán vũ khí và thiết bị quân sự cho Algeria.
Theo trang tin châu Âu Euractiv.com, tập đoàn khí đốt Algeria, Sonatrac ngày 28/4 đe dọa sẽ phá vỡ hợp đồng cung cấp khí đốt cho Tây Ban Nha nếu Madrid chuyển nguồn năng lượng này tới 'điểm đến thứ ba', trong bối cảnh căng thẳng với đối thủ trong khu vực là Maroc.
Algeria là thị trường tiềm năng cho các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam với dân số 44 triệu người, diện tích rộng nhất châu Phi. Quốc gia này có nền kinh tế lớn thứ 4 châu lục và cũng đang mở rộng thu hút đầu tư từ nước ngoài, đặc biệt là ngành chế biến thực phẩm.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ Ả Rập (OAPEC) có sứ mệnh chính là điều phối các chính sách năng lượng của các nước Ả Rập nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế của họ.
Mặc dù khủng hoảng y tế tác động lên nền kinh tế toàn cầu, tuy nhiên, Sonatrach đã có thể duy trì năng suất của mình và đạt kim ngạch 34,5 tỷ USD trong năm 2021.
Tân Hoa xã dẫn số liệu do Văn phòng Thống kê liên bang Ðức (Destatis) công bố ngày 11/4 cho thấy, giá xăng dầu ở Hà Lan, Ðan Mạch và Ðức tăng cao hơn bất kỳ quốc gia nào ở châu Âu.
Eni hôm thứ Hai đã đạt được thỏa thuận tăng nhập khẩu khí đốt từ Algeria thông qua đường ống TransmMed/Enrico Mattei, theo xác nhận của truyền thông Ý.
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, ngày 12/4, Thủ tướng Italy Mario Draghi và Tổng thống Algeria Abdelmadjid Tebboune đã nhất trí hợp tác về đầu tư năng lượng tái tạo và chứng kiến lễ ký thỏa thuận cung cấp khí đốt tự nhiên mới giữa hai công ty năng lượng quốc doanh lớn là Eni và Sonatrach.
Chính phủ Italy muốn bảo vệ người dân và doanh nghiệp khỏi hậu quả của cuộc xung đột và Rome sẵn sàng làm việc với Algeria để phát triển năng lượng tái tạo và hydro xanh.
Quốc gia thành viên EU tuyên bố, họ sẽ ủng hộ lệnh cấm vận khí đốt của Nga nếu EU thống nhất với biện pháp trừng phạt này.
Hai tập đoàn dầu khí Sonatrach của Algeria và Eni của Italy đã trao đổi về việc nguồn cung cấp khí đốt cho Italy và xem xét các sáng kiến để tăng nguồn cung cấp khí đốt cho quốc gia châu Âu.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế liên bang Đức Robert Habeck ngày 2/4 nói rằng Đức vẫn tiếp tục nhập khẩu khí đốt của Nga trong thời gian nhất định, song cũng sẵn sàng cho mọi kịch bản.
Tập đoàn dầu khí Algeria Sonatrach hôm thứ Sáu cho biết họ không loại trừ 'tính toán lại' giá khí đốt giao cho Tây Ban Nha, trong bối cảnh căng thẳng ngoại giao giữa Algiers và Madrid liên quan đến vấn đề Tây Sahara.
Vào tháng 12 năm 2021, Eni và Sonatrach của Algeria đã ký một Biên bản ghi nhớ để tăng thêm khoảng 135 triệu thùng dầu tương đương thông qua các nguồn tài nguyên bổ sung trong lưu vực Berkine.
Pháp đang thúc đẩy Liên minh châu Âu (EU) cùng xác định giới hạn giá khí đốt trên toàn khối để củng cố vị thế đàm phán với các nhà sản xuất lớn, song một số quốc gia thành viên đã không tham gia.
Kế hoạch tăng cường nhập khẩu khí đốt qua các tuyến đường ống phía Nam của Italy để giảm sự phụ thuộc năng lượng vào Nga sẽ mất nhiều thời gian và tiền bạc.
Vào tháng 7/2021, hoạt động sản xuất tại tổ hợp LNG Skikda được tiếp tục trở lại, sau gần một tháng rưỡi ngừng hoạt động vì sự cố kỹ thuật.