Bệnh nhi Q.T. (18 tháng tuổi) nhập viện trong tình trạng hôn mê, suy tuần hoàn, suy hô hấp nặng... Sau 6 ngày được điều trị hồi sức tích cực, tình trạng của bệnh nhi đã có dấu hiệu chuyển biến khá hơn.
Bé T. được đưa đến Bệnh viện Nhi Trung ương với nhiều vết lằn, vết bầm tím tụ máu trên cơ thể.
Tối 31/7, thông tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, sau 6 ngày được điều trị hồi sức tích cực, tình trạng nhiễm khuẩn huyết biến chứng suy đa cơ quan của bệnh nhi Q.T. (18 tháng tuổi, ở Hà Nội) nghi ngờ bị bạo hành đã có dấu hiệu chuyển biến khá hơn.
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, hai tuần nay đều tiếp nhận các trường hợp trẻ em bị đuối nước vào cấp cứu trong tình trạng nguy kịch, mới nhất là một trẻ ở Hà Nội bị ngã xuống bể bơi…
Chỉ từ đầu hè đến nay, khoa Điều trị tích cực Nội khoa, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận điều trị cho gần 10 trẻ đuối nước, trong đó có những trẻ tổn thương phổi nặng, suy đa tạng phải lọc máu, thậm chí có trẻ đã tử vong.
Chiếc máy may ngã nhào đè trúng ngay vào tay trái của bé gái 1,5 tháng tuổi khiến bệnh nhi bị gãy tay, tổn thương mạch máu, suýt tàn phế.
Để mở ra cơ hội sống cho các bệnh nhận nguy kịch, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La đã liên kết với Bệnh viện tuyến trung ương cứu chữa cho các bệnh nhân qua 2 hình thức trực tuyến và trực tiếp. Qua đó, đã góp phần cứu sống rất nhiều bệnh nhân có bệnh lý nặng.
Nhờ nỗ lực của ekip bác sỹ cùng sự kiên cường của bé T.B, sau 5 ngày được điều trị tích cực hiện bệnh nhi đã có thể tự thở, tỉnh táo và ăn được cháo.
Các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương vừa cứu sống một bệnh nhi trong tình trạng rất nguy kịch, nhờ kịp thời ứng dụng phương pháp ECMO lưu động và hội chẩn online hỗ trợ bệnh viện tại Sơn La.
Bé trai 3 tuổi, ở Sơn La sau khi tiêm kháng sinh mũi thứ 3 xuất hiện tím tái, co giật toàn thân, trào bọt hồng, được chẩn đoán sốc phản vệ độ 3, phù phổi cấp, suy tuần hoàn, vô cùng nguy kịch.
Vượt gần 700km, ekip ECMO Bệnh viện Nhi Trung ương giành lại sự sống cho bé trai sốc phản vệ, phù phổi cấp, suy tuần hoàn.
Toàn bộ hệ thống máy ECMO (hỗ trợ tim phổi ngoài cơ thể) hiện đại nhất và ê-kíp bác sĩ, kĩ thuật viên được Bệnh viện Nhi Trung ương đưa lên Sơn La để cấp cứu cho bé T.B (3 tuổi) trong tình trạng rất nguy kịch vì sốc phản vệ độ III, đứng trước lằn ranh sự sống mong manh.
Sau khi được tiêm kháng sinh, trẻ T.B rơi vào tình trạng phù phổi cấp, suy tuần hoàn…
Sau khi được tiêm kháng sinh tại bệnh viện, cháu bé T.B (3 tuổi, ở Sơn La) bất ngờ rơi vào tình trạng sốc phản vệ, phù phổi cấp, suy tuần hoàn...
Sau tiêm kháng sinh tại bệnh viện, bệnh nhi tím tái, co giật toàn thân và trào bọt hồng.
Đang hành nghề câu mực trên biển, một ngư dân miền Trung không may mắn bị đột quỵ gục luôn trên tàu vừa được trực thăng đưa về đất liền để cứu chữa.
Rạng sáng nay (14.6), Bệnh viện Quân Y 175 đã tiếp nhận và kịp thời điều trị một ngư dân trên đảo Song Tử Tây (quần đảo Trường Sa) bị đột quỵ, liệt nửa người.
Câu nói đầy phấn chấn kèm theo lá thư đầy xúc động là lời cảm ơn sâu sắc nhất bà Phạm Thị Bích Liên ở ngõ 90 Hoa Bằng, phường Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội gửi đến tập thể y bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai.
Bi quan vì không kiếm được việc làm, nam thanh niên có tiền sử điều trị bệnh trầm cảm đã uống 80 viên thuốc ngủ để tự tử.
Bệnh viện Sản nhi tỉnh Quảng Ninh vừa cấp cứu thành công bé L.T.Đ - trẻ sơ sinh mới 14 ngày tuổi bị suy hô hấp do mắc Covid-19.
Ngay cả khi hồi phục sau Covid-19 với diễn biến nhẹ, người bệnh vẫn có thể đối mặt với nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao hơn. Vậy tôi nên theo dõi những triệu chứng nào của cơ thể?
'Tôi có người bạn mắc COVID-19 đã điều trị và sau 6 ngày test nhanh cho kết quả âm tính. Tuy nhiên, sau khi test PCR lại cho kết quả dương tính. Vậy tại sao lại xảy ra trường hợp như trên, liệu có bắt buộc 100% F0 khỏi bệnh đều phải xét nghiệm PCR hay không và sau bao nhiêu lâu thì F0 có thể tiếp xúc bình thường với người khác'. Bạn Quang Đại (Sơn La) hỏi.
Sau 2 tuần khỏi COVID-19, bé trai 9 tuổi sốt nhẹ, tức ngực, khó thở dù thời gian dương tính trôi qua nhẹ nhàng. Bác sĩ phát hiện bé có dấu hiệu tràn dịch khoang màng phổi trái gây xẹp phổi.
Hội chứng hậu Covid-19 có thể làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch ngay cả khi bị nhẹ, ở những người trẻ tuổi, không kèm các yếu tố nguy cơ khác.
Theo kết quả kiểm tra, xử lý của UBND TP Hà Nội về mua bán vật tư, trang thiết bị y tế, thuốc hỗ trợ, điều trị Covid-19 trên địa bàn, từ đầu năm 2022, Sở Y tế và phòng y tế các quận, huyện kiểm tra được 716 cơ sở; xử lý vi phạm hành chính 67 cơ sở...
Chờ mẹ chồng năm nay 65 tuổi đang khám tại phòng khám COVID-19 Bệnh viện Thanh Nhàn, chị Hải nói 'phải đưa mẹ đi khám mới yên tâm' bởi bà bị tiểu đường, tăng huyết áp. Mấy hôm nay bà mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ dù chỉ số Sp02 vẫn dao động 96-97%.
Không chỉ chịu những mệt mỏi trong thời kỳ mang thai, thai phụ mắc Covid-19 còn phải đối mặt với nhiều nguy cơ cao.
Thời gian qua, có khá nhiều trẻ em mắc COVID-19, phần lớn trẻ đều có các triệu chứng nhẹ và nhanh bình phục. Tuy nhiên, có những trẻ có một số biểu hiện khiến cha mẹ lo lắng con mình đang bị hậu COVID-19. Cách nhận biết các triệu chứng hậu COVID, hiểu hơn về cách chăm sóc con trong quá trình hồi phục… rất quan trọng.
Đơn thuốc dành cho F0 cứ như 'nấm mọc sau mưa', trôi nổi trên mạng khiến người dân đôi lúc không biết tin vào đâu, không biết nên theo đơn nào.
Việc đến trường học trực tiếp khiến nhiều sinh viên rơi vào cảm giác bất an, lo lắng nếu chẳng may bản thân nhiễm bệnh hay hội chứng hậu COVID-19.
Trước thực trạng các ca nhiễm COVID-19 không ngừng tăng lên mỗi ngày, nhiều người đã chi tiền triệu mua kit test nhanh, khẩu trang, xét nghiệm PCR cùng nhiều thực phẩm cần thiết khác để phòng chống dịch... Tuy nhiên, vì quá lo lắng, không ít người đã mua những thứ không cần thiết, dẫn đến lãng phí tiền và khi sử dụng, nếu không tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân.
Để chăm sóc trẻ mắc COVID-19 tại nhà cần có nhiệt kế, máy đo Sp02 cá nhân, khẩu trang y tế, thuốc hạ sốt, thuốc cân bằng điện giải, thuốc giảm ho...