Đang hành nghề câu mực trên biển, một ngư dân miền Trung không may mắn bị đột quỵ gục luôn trên tàu vừa được trực thăng đưa về đất liền để cứu chữa.
Rạng sáng nay (14.6), Bệnh viện Quân Y 175 đã tiếp nhận và kịp thời điều trị một ngư dân trên đảo Song Tử Tây (quần đảo Trường Sa) bị đột quỵ, liệt nửa người.
Câu nói đầy phấn chấn kèm theo lá thư đầy xúc động là lời cảm ơn sâu sắc nhất bà Phạm Thị Bích Liên ở ngõ 90 Hoa Bằng, phường Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội gửi đến tập thể y bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai.
Bi quan vì không kiếm được việc làm, nam thanh niên có tiền sử điều trị bệnh trầm cảm đã uống 80 viên thuốc ngủ để tự tử.
Bệnh viện Sản nhi tỉnh Quảng Ninh vừa cấp cứu thành công bé L.T.Đ - trẻ sơ sinh mới 14 ngày tuổi bị suy hô hấp do mắc Covid-19.
Ngay cả khi hồi phục sau Covid-19 với diễn biến nhẹ, người bệnh vẫn có thể đối mặt với nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao hơn. Vậy tôi nên theo dõi những triệu chứng nào của cơ thể?
'Tôi có người bạn mắc COVID-19 đã điều trị và sau 6 ngày test nhanh cho kết quả âm tính. Tuy nhiên, sau khi test PCR lại cho kết quả dương tính. Vậy tại sao lại xảy ra trường hợp như trên, liệu có bắt buộc 100% F0 khỏi bệnh đều phải xét nghiệm PCR hay không và sau bao nhiêu lâu thì F0 có thể tiếp xúc bình thường với người khác'. Bạn Quang Đại (Sơn La) hỏi.
Sau 2 tuần khỏi COVID-19, bé trai 9 tuổi sốt nhẹ, tức ngực, khó thở dù thời gian dương tính trôi qua nhẹ nhàng. Bác sĩ phát hiện bé có dấu hiệu tràn dịch khoang màng phổi trái gây xẹp phổi.
Hội chứng hậu Covid-19 có thể làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch ngay cả khi bị nhẹ, ở những người trẻ tuổi, không kèm các yếu tố nguy cơ khác.
Theo kết quả kiểm tra, xử lý của UBND TP Hà Nội về mua bán vật tư, trang thiết bị y tế, thuốc hỗ trợ, điều trị Covid-19 trên địa bàn, từ đầu năm 2022, Sở Y tế và phòng y tế các quận, huyện kiểm tra được 716 cơ sở; xử lý vi phạm hành chính 67 cơ sở...
Chờ mẹ chồng năm nay 65 tuổi đang khám tại phòng khám COVID-19 Bệnh viện Thanh Nhàn, chị Hải nói 'phải đưa mẹ đi khám mới yên tâm' bởi bà bị tiểu đường, tăng huyết áp. Mấy hôm nay bà mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ dù chỉ số Sp02 vẫn dao động 96-97%.
Không chỉ chịu những mệt mỏi trong thời kỳ mang thai, thai phụ mắc Covid-19 còn phải đối mặt với nhiều nguy cơ cao.
Thời gian qua, có khá nhiều trẻ em mắc COVID-19, phần lớn trẻ đều có các triệu chứng nhẹ và nhanh bình phục. Tuy nhiên, có những trẻ có một số biểu hiện khiến cha mẹ lo lắng con mình đang bị hậu COVID-19. Cách nhận biết các triệu chứng hậu COVID, hiểu hơn về cách chăm sóc con trong quá trình hồi phục… rất quan trọng.
Đơn thuốc dành cho F0 cứ như 'nấm mọc sau mưa', trôi nổi trên mạng khiến người dân đôi lúc không biết tin vào đâu, không biết nên theo đơn nào.
Việc đến trường học trực tiếp khiến nhiều sinh viên rơi vào cảm giác bất an, lo lắng nếu chẳng may bản thân nhiễm bệnh hay hội chứng hậu COVID-19.
Trước thực trạng các ca nhiễm COVID-19 không ngừng tăng lên mỗi ngày, nhiều người đã chi tiền triệu mua kit test nhanh, khẩu trang, xét nghiệm PCR cùng nhiều thực phẩm cần thiết khác để phòng chống dịch... Tuy nhiên, vì quá lo lắng, không ít người đã mua những thứ không cần thiết, dẫn đến lãng phí tiền và khi sử dụng, nếu không tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân.
Để chăm sóc trẻ mắc COVID-19 tại nhà cần có nhiệt kế, máy đo Sp02 cá nhân, khẩu trang y tế, thuốc hạ sốt, thuốc cân bằng điện giải, thuốc giảm ho...
Theo các chuyên gia y tế, người dân không nên quá lo lắng dẫn tới việc ngày nào cũng mua kit test nhanh COVID-19 để xét nghiệm, cũng như mua thuốc điều trị tràn lan không theo chỉ định của bác sĩ.
Theo báo cáo của TP Hà Nội, biến thể Omicron đã ghi nhận ở 20/30 quận/huyện/thị xã; trong đó, biến thể phụ BA.2 (còn được gọi là 'Omicron tàng hình') chiếm 87% tổng số các mẫu phát hiện biến thể Omicron.
Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh vừa có văn bản cập nhật hướng dẫn quy trình xử lý F0 tại cộng đồng gồm 4 bước.
F0 dù đang điều trị tại các cơ sở thu dung hay đang được cách ly điều trị tại nhà cũng cần phải tự theo dõi các triệu chứng của bản thân.
Ngày 04/3, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Long An - Phạm Tấn Hòa cùng lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo đến kiểm tra công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 và việc cho học sinh đi học trở lại tại một số trường học trên địa bàn thị xã Kiến Tường.
Những bệnh nhân có nguy cơ cao mắc hội chứng hậu Covid-19 bao gồm: những người trên 60 tuổi, có các bệnh lý nền kèm, những người bệnh có chỉ định liệu pháp oxy tại nhà, đặc biệt là nhóm người bệnh nặng phải hỗ trợ thở máy trong thời gian bị nhiễm Covid-19 và những người chưa tiêm đủ liều vaccine phòng Covid-19 cơ bản.
Nhiều người thắc mắc sau khi khỏi bệnh dù mình test nhanh có kết quả âm tính nhưng sau khi thực hiện PCR lại thu về kết quả dương tính, lúc này cần làm gì?
Thời gian gần đây, số lượng ca nhiễm Covid-19 ở Hà Nội liên tục tăng cao, có ngày gần tới 7.000 ca mắc mới. Nhiều người dân đã tự tìm mua các bộ kit xét nghiệm nhanh, thiết bị y tế... khiến thị trường biến động mạnh, một số sản phẩm xuất hiện tình trạng khan hàng, hết hàng, tăng giá..., đòi hỏi các ngành chức năng nhanh chóng vào cuộc kiểm tra, giám sát, sớm ổn định thị trường.
Tình trạng số ca bệnh mắc Covid-19 tăng nhanh khiến cho hầu hết các dòng hàng liên quan đều rơi vào tình trạng sốt. Sau kit test, đến lượt xuyên tâm liên, máy đo nồng độ thở SPO2... rơi vào ma trận giá.
Giá test nhanh, máy SP02 tăng chóng mặt, nhiều loại thuốc trở nên khan hiếm là thực tế đang diễn ra trong 2 tuần trở lại đây khi số ca nhiễm tại Hà Nội tăng cao kỷ lục.