Vì sao nhiều nước cấm, hạn chế thuốc lá điện tử?

Từng được quảng cáo là một cách lành mạnh để từ bỏ hút thuốc, thuốc lá điện tử hiện bị cấm ở nhiều quốc gia vì lo ngại 'không khác gì thuốc lá'.

Tranh cãi chuyện săn bắn, Botswana tuyên bố sẵn sàng đưa 20.000 con voi sang Đức

Tổng thống Botswana Mokgweetsi Masisi đề nghị đưa 20.000 con voi sang Đức, sau khi Bộ Môi trường Đức kêu gọi phải có quy định nghiêm khắc hơn về việc nhập khẩu sản phẩm săn bắn.

Botswana dọa gửi 20.000 con voi đến Đức

Vì bất đồng xung quanh vấn đề nhập khẩu hàng săn bắn, Tổng thống Botswana Mokgweetsi Masisi mới đây đe dọa gửi 20.000 con voi đến Đức.

Các nước EU không đạt được thỏa thuận về chính sách môi trường quan trọng

Bộ trưởng Môi trường Hungary, Aniko Raisz cho biết Hungary không phản đối việc bảo vệ thiên nhiên nhưng các mục tiêu về môi trường phải thực tế và tính đến các lĩnh vực liên quan.

Việt Nam tham gia 'Ngày tương lai' kết nối các doanh nghiệp vừa và nhỏ Đức

Theo Bà Đỗ Việt Hà, Tùy viên Thương mại Việt Nam tại Đức, sự kiện 'Ngày tương lai' là cơ hội tốt để Việt Nam có thể tiếp cận không chỉ với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Đức mà còn cả của châu Âu.

Đức cân nhắc sở hữu vũ khí hạt nhân dù từ chối năng lượng nguyên tử

Đức đang bắt đầu thảo luận về việc liệu nước này có cần vũ khí hạt nhân riêng hay không trong bối cảnh lo ngại về việc Mỹ rút khỏi châu Âu.

Không còn ở chế độ 'phép màu kinh tế', nước Đức liệu có dứt khoát 'tuyệt tình' với năng lượng hạt nhân?

Đức đã loại bỏ năng lượng hạt nhân gần một năm trước. Và bất chấp việc tiêu tốn hàng tỷ Euro để lưu trữ chất thải phóng xạ này, một số chính sách vẫn kêu gọi xây dựng các nhà máy hạt nhân mới.

Bước đi trái ngược ở Phần Lan và Đức

Nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của châu Âu sau 16 năm ở Phần Lan đã đi vào hoạt động, chỉ một ngày sau khi Đức ngắt các lò phản ứng cuối cùng.

Lò phản ứng hạt nhân Phần Lan bắt đầu sản xuất điện, cùng ngày Đức đóng cửa điện hạt nhân

Ngày 16/4. Đức chính thức đóng cửa 3 nhà máy hạt nhân cuối cùng, chấm dứt kỷ nguyên điện hạt nhân cùng ngày lò phản ứng hạt nhân lớn nhất châu Âu tại Phần Lan chính thức đi vào sản xuất điện thương mại.

Lời chia tay đã nói, nhưng tranh cãi vẫn còn

Đức đã chính thức ngừng hoạt động 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng vào đêm thứ bảy (15/4), chấm dứt chương trình kéo dài 6 thập kỷ vốn đã khơi dậy một trong những phong trào phản kháng mạnh mẽ nhất ở châu Âu.

Người Đức chia rẽ sau khi đoạn tuyệt với năng lượng hạt nhân

Việc chính phủ tuyên bố đóng cửa 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng vào hôm 15/4 gây ra những phản ứng trái chiều trên khắp nước Đức.

Chính phủ Đức bảo vệ quyết định đóng cửa các nhà máy điện hạt nhân

Bộ Môi trường Đức ngày 16/4 đã bác bỏ yêu cầu của bang Bavaria về việc cho phép tiếp tục vận hành các nhà máy điện hạt nhân, nêu rõ các cơ sở này thuộc thẩm quyền của chính phủ liên bang.

Đức đoạn tuyệt với năng lượng hạt nhân

Chính phủ Đức tuyên bố nước này bước vào kỷ nguyên năng lượng mới sau khi đóng cửa 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng hôm 15/4 bất chấp nhiều tranh cãi.

Đức khép lại 'kỷ nguyên hạt nhân' giữa khủng hoảng năng lượng

Đức chính thức tắt ba lò phản ứng hạt nhân cuối cùng hôm 16/4 ngay khi nước này đang tìm cách loại bỏ nhiên liệu hóa thạch và đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng do xung đột Nga - Ukraine gây ra.

Đức đóng cửa các nhà máy hạt nhân cuối cùng

Đức đang đóng cửa nốt 3 nhà máy hạt nhân cuối cùng, một mong muốn từ lâu của Đảng Xanh trong chính phủ liên minh của nước này.

Bước tiến lịch sử trong việc bảo vệ đại dương

Sau hơn 15 năm đàm phán, cuối cùng vào tối 4/3 vừa qua, gần 200 quốc gia đã hoàn tất nội dung Thỏa thuận về đa dạng sinh học ngoài vùng tài phán quốc gia (BBNJ). Đây được coi là bước tiến lịch sử trong việc bảo vệ đại đương.

Bỉ đóng cửa lò phản ứng hạt nhân gần biên giới với Đức

Bỉ đã quyết định ngày 31/1 đóng cửa lò phản ứng hạt nhân Tihange 2 ở cách biên giới với Đức chỉ 50 km.

Căng thẳng chính trị trong Chính phủ Đức vì năng lượng hạt nhân

Mặc dù Đức dự kiến đóng cửa nhà máy điện hạt nhân cuối cùng của mình vào cuối năm nay, nhưng cuộc khủng hoảng năng lượng hiện tại và khả năng mất điện trong mùa Đông đã làm tăng áp lực lên chính phủ.

Đức và Ba Lan bất hòa về thảm họa trên sông Oder

Ngày 30/9, Bộ Môi trường Đức cho biết sự việc cá chết hàng loạt tại sông Oder là một 'thảm họa môi trường do con người gây ra'.

Đức vớt hàng trăm tấn cá chết từ sông Oder

Bộ Môi trường Đức ngày 25/8 cho biết ít nhất 300 tấn cá chết đã được vớt từ sông Oder, trong bối cảnh cá chết hàng loạt làm dấy lên lo ngại về khả năng rò rỉ hóa chất tại khu vực này.

Hơn 100 tấn cá chết trên sông Oder có thể do tảo vàng nở hoa

Bộ trưởng Môi trường Ba Lan hôm 18/8 cho biết tảo vàng có thể là nguyên nhân gây ra hiện tượng cá chết hàng loạt dọc sông Oder chảy qua nước này và Đức.

Bí ẩn vụ cá chết trắng sông ở biên giới Đức - Ba Lan

Hàng tấn cá chết đã được tìm thấy trên sông Oder, chảy qua Đức và Ba Lan. Nhà chức trách tin rằng một chất độc hại nào đó có thể là nguyên nhân khiến cá chết hàng loạt, nhưng đến nay vẫn chưa xác định được đó là chất gì.

Thảm họa môi trường ở Ba Lan: Cá chết nổi trắng sông Oder

Chỉ trong vòng 2 tuần,hàng tấn cá chết được phát hiện ở sông Oder, con sông lớn thứ hai của Ba Lan, cũng chảy qua Cộng hòa Séc và miền đông nước Đức. Các nhà chức trách ở Ba Lan và Đức đang cố gắng xác định nguyên nhân thảm họa môi trường này.

Sự kiện nổi bật ngày 15.8

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Ngài Sheikh Mohammed bin Abdulrahman Al-Thani, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Nhà nước Qatar đang thăm chính thức Việt Nam... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 15.8.

Ba Lan, Đức không phát hiện chất độc hại làm cá chết ở sông Oder

Bộ trưởng Khí hậu và Môi trường Ba Lan cho biết dù cho đến nay không phát hiện chất độc hại nào gây ra hiện tượng cá chết hàng loạt trên sông Oder song không loại trừ một kịch bản như vậy.

Hàng loạt cá chết bí ẩn dọc sông Oder giữa Đức và Ba Lan

Giới chức Ba Lan và Đức đang cố gắng tìm ra nguyên nhân khiến cá chết hàng loạt dọc sông Oder, vốn chảy giữa hai nước này.

Dân Đức lo lắng trước kế hoạch phân chia định mức khí đốt

Theo các kế hoạch hiện tại, các hộ gia đình tư nhân và các cơ sở y tế sẽ được miễn khỏi kế hoạch phân phối, thắt lưng buộc bụng về khí đốt. Gánh nặng của việc cắt giảm dự kiến sẽ đè nặng lên ngành công nghiệp của Đức.

Biến đổi khí hậu khiến Đức thiệt hại ít nhất 80 tỷ euro từ năm 2018 đến nay

Các thảm họa thời tiết do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu khiến Đức thiệt hại ít nhất 80 tỷ euro từ năm 2018 đến nay.

Đức ủng hộ có điều kiện kế hoạch loại bỏ ô tô có động cơ đốt trong của EU

Chính phủ Đức mới đây đã tuyên bố sẽ hiệu ủng hộ có điều kiện kế hoạch loại bỏ ô tô chạy bằng nhiên liệu hóa thạch vào năm 2035 của Liên minh châu Âu (EU).

Liên minh châu Âu đồng ý chấm dứt xe hơi phát thải vào năm 2035

Sau hơn 16 giờ đàm phán, các bộ trưởng môi trường của Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận về các luật được đề xuất để chống biến đổi khí hậu. Từ năm 2035 trở đi, chỉ những xe hơi (car) và xe tải hạng nhẹ (van) không phát thải CO2 mới được phép sử dụng.

G7 đạt thỏa thuận bỏ sử dụng than sản xuất điện

Bộ trưởng Môi trường Đức Steffi Lemke ngày 27/5 thông báo Nhóm các nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) đã đạt các thỏa thuận cụ thể về việc từng bước từ bỏ sử dụng than để sản xuất điện và phát triển sản xuất năng lượng tái tạo.

G7 tăng mạnh tài trợ cho các nước đang phát triển ứng phó biến đổi khí hậu

Ngày 27/5, các bộ trưởng khí hậu, môi trường và năng lượng của Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đã kết thúc hội nghị kéo dài hai ngày tại Berlin (Đức), với việc lần đầu tiên cam kết tăng gấp đôi tài trợ cho các nước đang phát triển ứng phó với biến đổi khí hậu.

Khai mạc hội nghị Bộ trưởng G7 về khí hậu, năng lượng và môi trường

Trong các lĩnh vực bảo vệ khí hậu và năng lượng, các bộ trưởng sẽ thảo luận một loạt chủ đề như hành động chung của G7 thực hiện Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.

Chính phủ Đức đẩy mạnh sản xuất điện gió đạt tiêu chuẩn sinh thái

Bộ trưởng Môi trường Đức Steffi Lemke nhấn mạnh các quy định được thống nhất sẽ giúp Đức nhanh chóng tăng cường sản lượng điện gió với các tiêu chuẩn bảo vệ sinh thái cao nhất.

Liên minh chính phủ Đức tranh cãi về kế hoạch giảm khí thải ô tô của EU

Tờ báo kinh doanh Handelsblatt đưa tin, chính phủ mới của Đức vẫn chưa đồng ý về quan điểm chung đối với các kế hoạch giảm khí thải ô tô của EU.

Đức phản đối năng lượng hạt nhân trong sách quy tắc 'đầu tư xanh' của EU

Hôm 22/1, các bộ trưởng cho biết: Chính phủ liên minh ba đảng của Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã lên tiếng phản đối kế hoạch dự thảo của Liên minh châu Âu nhằm dán nhãn xanh cho các nhà máy điện hạt nhân là nguồn năng lượng bền vững.

Đức phản đối kế hoạch coi năng lượng hạt nhân là bền vững của EU

Các quan chức trong Chính phủ Đức cho biết với tư cách là chính phủ liên bang, họ một lần nữa bác bỏ việc đưa năng lượng hạt nhân vào; Nó rất rủi ro và tốn kém.

Đức phản đối kế hoạch coi điện hạt nhân là năng lượng bền vững

Chính phủ Liên bang Đức một lần nữa bày tỏ sự phản đối mạnh mẽ kế hoạch của EU coi điện hạt nhân là năng lượng bền vững và cho rằng đây là nguồn năng lượng rủi ro và tốn kém.

Tân thủ tướng Đức với thách thức 'kinh tế xanh'

Ngày 1-1-2022, nhiệm kỳ Chủ tịch luân phiên Nhóm Các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) của nước Đức chính thức bắt đầu. Và, trong bài phát biểu chào mừng năm mới, tân Thủ tướng Đức Olaf Scholz khẳng định: Ông cùng nước Đức sẽ phát huy vai trò Chủ tịch luân phiên ấy, để đưa G7 trở thành nhóm tiên phong hướng đến các mô hình kinh tế thân thiện với môi trường, vì một thế giới công bằng.

Cuộc 'so găng' giữa Pháp và Đức hướng tới năng lượng sạch

Mới đây, Ủy ban châu Âu (EC) tiết lộ dự thảo kế hoạch 'phân loại năng lượng xanh', trong đó bao gồm cả năng lượng hạt nhân và khí tự nhiên, kèm với một số điều kiện. Ẩn sau kế hoạch này là cuộc đọ sức gay gắt giữa Pháp và Đức, vốn có những chủ trương phát triển năng lượng sạch hoàn toàn đối lập nhau.

EU: Năng lượng hạt nhân và khí đốt sẽ hỗ trợ quá trình chuyển đổi năng lượng

Liên minh châu Âu (EU) đang có kế hoạch coi năng lượng hạt nhân và khí đốt tự nhiên là những nguồn năng lượng 'xanh' để đầu tư bất chấp những tranh cãi nội khối về việc liệu những năng lượng này có thực sự là lựa chọn bền vững hay không.

Đức đóng cửa một nửa trong số 6 nhà máy điện hạt nhân còn lại

Hôm thứ Sáu (31/12), Đức đã đóng cửa một nửa trong số 6 nhà máy điện hạt nhân mà nước này vẫn đang hoạt động. Và chỉ trong một năm tới, quốc gia này sẽ kết thúc hoàn toàn việc sử dụng năng lượng nguyên tử.

Phần II: Tại sao Đức loại bỏ năng lượng hạt nhân?

Quá trình chuyển đổi năng lượng của Đức không chỉ là phương tiện chính để khử cacbon trong nền kinh tế, mà còn tạo ra một quốc gia công nghiệp được cung cấp năng lượng tái tạo để đạt được mục tiêu trung hòa về khí hậu vào năm 2045.

Nước Đức đóng cửa một nửa số nhà máy hạt nhân vào ngày cuối cùng năm 2021

Việc ngừng hoạt động tất cả các nhà máy hạt nhân tại Đức trong năm tới sẽ không ảnh hưởng đến mục tiêu 'trung hòa về khí hậu' vào năm 2045 của nước này.

Đức chính thức chấm dứt hoạt động 3 nhà máy điện hạt nhân

Theo Bộ trưởng Môi trường và bảo vệ người tiêu dùng Steffi Lemke, việc loại bỏ điện hạt nhân giúp nước Đức an toàn hơn và giúp tránh chất thải phóng xạ.