Hội nghị và Triển lãm Dầu khí quốc tế Abu Dhabi (ADIPEC) 2024, một sự kiện hàng đầu của ngành dầu khí đang được tổ chức từ ngày 4 - 7/11 tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE). Năm nay, ADIPEC nêu bật các chủ đề về trí tuệ nhân tạo (AI) và quá trình chuyển đổi năng lượng bền vững.
Tổng thống Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) Sheikh Mohamed bin Zayed Al Nahyan hôm 20/10 đã tới thủ đô Moscow, bắt đầu chuyến thăm Nga.
Kế hoạch và mục tiêu các quốc gia hiện tại dự kiến chỉ đáp ứng một nửa tăng trưởng cần thiết về công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030, theo đó khuyến nghị các hành động ưu tiên và mức độ đầu tư cần thiết cho vòng cam kết đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) tiếp theo. Đây là một trong những cảnh báo theo Báo cáo mới nhất vừa được công bố bởi Cơ quan Năng lượng Tái tạo quốc tế (IRENA) và các bên.
Việc tăng gấp ba công suất điện tái tạo và tăng gấp đôi hiệu quả năng lượng vào năm 2030 là những yếu tố quan trọng để giữ mục tiêu nhiệt độ toàn cầu không tăng quá 1,5°C trong tầm tay.
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) dự kiến sẽ công bố kế hoạch khí hậu quốc gia mới theo thỏa thuận Paris, vạch ra cách thức giảm phát thải khí nhà kính từ năm 2025 đến năm 2035, trước thềm hội nghị thượng đỉnh khí hậu COP29 vào tháng 11 tới.
Hôm thứ Hai (15/7), tại cuộc gặp với các quan chức cấp cao của Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE), Thủ tướng Ai Cập Mostafa Madbouly cho biết Ai Cập sẽ hợp tác với UAE để bổ sung 4 GW công suất năng lượng tái tạo vào lưới điện ở Ai Cập bắt đầu từ mùa hè năm tới.
Azerbaijan đã khởi động dự án đầu tư năng lượng tái tạo lớn nhất cho đến nay với việc xây dựng hai nhà máy năng lượng mặt trời và một nhà máy điện gió.
Xu hướng chuyển đổi năng lượng xanh 'sôi sục' trên toàn cầu, nhưng tại sao chưa thể đạt kỳ vọng?
Tập đoàn dầu khí lớn nhất nước Mỹ Exxon Mobil Corp. mới đây đã công bố báo cáo triển vọng năng lượng toàn cầu dài hạn.
Trong một phát biểu, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hiệp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) cho rằng, thế giới cần chi 'hàng nghìn tỷ USD' để thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh và giải quyết vấn đề nóng lên toàn cầu. Song song đó, ông Sultan Al Jaber cũng cảnh báo rằng, các động lực chính trị có thể 'tan biến' nếu không có hành động rõ ràng.
Thế giới cần chi hàng nghìn tỷ đô la Mỹ nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh và giải quyết vấn đề nóng lên toàn cầu. Đây là lời kêu gọi của Chủ tịch Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) Sultan Al Jaber
Thế giới cần chi hàng nghìn tỷ USD nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh và giải quyết vấn đề nóng lên toàn cầu.
Ngày 13-2, Các tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) - chủ nhà của Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 28 (COP28) năm ngoái, cùng Azerbaijan và Brazil, chủ nhà của hai hội nghị về biến đổi khí hậu tiếp theo của Liên hợp quốc cho biết, 3 nước sẽ hợp tác để thúc đẩy mức cắt giảm mục tiêu phát thải đầy tham vọng.
Ngày 13/2, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) cùng với Azerbaijan và Brazil cho biết sẽ phối hợp thúc đẩy các mục tiêu cắt giảm phát thải tham vọng hơn. UAE là chủ nhà Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), trong khi Azerbaijan và Brazil sẽ lần lượt đăng cai các hội nghị trong năm 2024 và 2025.
Le Monde mở chuyên mục thảo luận cùng Phó Giáo sư Trường Kinh doanh ESSEC (Pháp) Alain Naef, chuyên gia về các doanh nghiệp trong lĩnh vực nhiên liệu hóa thạch, tác giả của bài báo Những vụ sáp nhập lớn và một tương lai tươi sáng: các công ty dầu mỏ nhìn thấy tương lai như thế nào, để thảo luận về vai trò của các ông lớn dầu mỏ trong quá trình chuyển đổi năng lượng toàn cầu.
Trong một cuộc phỏng vấn với AFP, ông Fatih Birol, Giám đốc điều hành của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), cho biết những rào cản thương mại có thể làm chậm quá trình chuyển đổi năng lượng, đồng thời nhấn mạnh rằng thương mại cần phải công bằng.
Thỏa thuận hạn chế nhiên liệu hóa thạch tại COP28 được xem là một bước tiến lớn trong quá trình đấu tranh chống biến đổi khí hậu toàn cầu, tạo nền tảng để các nước chuyển sang sử dụng năng lượng sạch.
Năm 2023, thế giới chứng kiến nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan, nhưng đồng thời cũng ghi nhận những bước tiến lớn trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu trên toàn cầu.
Bổ nhiệm tân Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường; Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) chính thức được Quốc hội thông qua; Thành lập Hội đồng EPR quốc gia,... những sự kiện môi trường nổi bật của Việt Nam và thế giới trong năm 2023.
Kể từ khi được bắt đầu trong thời Chiến tranh Lạnh, các cuộc đàm phán quốc tế nhằm bảo vệ những lợi ích chung về môi trường đã trở thành một trong những diễn đàn mà các cường quốc đang xung đột với nhau tìm cách xây dựng hình thức hợp tác. Công ước về ô nhiễm không khí xuyên biên giới, về mưa axit ở châu Âu (1988), hay Nghị định thư Montreal về bảo vệ tầng Ozon (1989) là những ví dụ điển hình.
Vào ngày 13/12, tại COP28 ở Dubai, một thỏa thuận thỏa hiệp toàn cầu đã được thông qua. Lần đầu tiên, nội dung thỏa thuận kêu gọi từ bỏ dần nhiên liệu hóa thạch - thủ phạm chính gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu. Sau đây là luồng phản ứng toàn cầu đối với sự kiện này.
Kết thúc muộn hơn dự kiến, với các cuộc tranh luận càng về cuối càng căng thẳng, song kết quả Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) tại Dubai, Các tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE) được đánh giá khá thành công. Những văn kiện quan trọng được thông qua vào ngày đầu và ngày cuối hội nghị, liên quan đến 2 vấn đề chính: tài chính khí hậu và năng lượng hóa thạch.
Hội nghị COP28 tại UAE đã đạt được một loạt các cam kết tự nguyện để dẫn tới một thỏa thuận mang tính bước ngoặt nhằm đối phó với biến đổi khí hậu, trong đó kêu gọi thế giới 'chuyển đổi' khỏi nhiên liệu hóa thạch.
Tại Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hợp quốc ở Dubai hôm 12/12 (giờ địa phương), các nước tham gia đã nhất trí về việc sẽ chuyển đổi dần từ nhiên liệu hóa thạch sang các loại nhiên liệu khác thân thiện với môi trường.
Đại diện của hơn 190 nước tại hội nghị khí hậu COP28 của Liên hợp quốc ở Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) lần đầu tiên nhất trí một thỏa thuận kêu gọi thế giới 'chuyển tiếp khỏi' các nhiên liệu hóa thạch nhằm ngăn chặn những tác động tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng khí hậu.
Vào những phút chót Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP 28) tại Dubai, UAE, tất cả các nước đã thông qua một thỏa thuận lịch sử về khí hậu, trong đó lần đầu tiên nội dung cắt giảm nhiên liệu hóa thạch xuất hiện trong tuyên bố chung.
Trước khi Hội nghị COP28 diễn ra, các chuyên gia dự đoán nhiều tranh cãi sẽ nổ ra xoay quanh những nội dung được đề cập đến trong chương trình.
Các cuộc đàm phán căng thẳng vẫn đang diễn ra tại COP28, dù thời gian chính thức của hội nghị đã qua. Các bên chưa tìm ra tiếng nói chung về việc loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch trong bản dự thảo thỏa thuận mới nhất.
Các cuộc đàm phán về khí hậu của Liên Hợp quốc tại Dubai phải kéo dài thêm vài giờ, quá thời hạn đã định ban đầu, khi nhiều quốc gia đang phản đối một thỏa thuận được đề xuất đã cản trở nỗ lực loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch.
Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) ở Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), là cơ hội 'cuối cùng' để các nước trên thế giới thực hiện được mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28), các bên đàm phán vẫn chưa đạt được một thỏa thuận về việc chấm dứt sử dụng than, dầu và khí đốt. Tiến độ đàm phán đã được đẩy nhanh từ ngày 8/12. Chủ tịch Sultan Al Jaber và các bộ trưởng các nước cam kết theo đuổi đàm phán cho đến phút cuối.
Ngày 10/12, Bộ trưởng Biến đổi khí hậu Vanuatu, ông Ralph Regenvanu, đã bày tỏ lo ngại việc một số ít quốc gia đang cản trở nỗ lực đạt được đồng thuận về loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) diễn ra ở Các tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE).
Chủ tịch COP28 Sultan Al Jaber nhấn mạnh Hội nghị COP28 đang đạt được tiến triển, nhưng 'chưa đủ nhanh và chưa đủ đáp ứng yêu cầu' nên đã đến lúc các nước cần gác lại lợi ích riêng vì lợi ích chung.
Người đứng đầu Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC vừa gửi thư kêu gọi các thành viên trong nhóm hủy bỏ bất kỳ thỏa thuận nào có thể ảnh hưởng đến việc tiếp tục khai thác dầu mỏ, khí đốt và than đá.
Chủ tịch Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), ông Sultan Al Jaber hối thúc đại diện gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ 'rời khỏi vùng an toàn và tìm điểm chung', bao gồm cả vấn đề nhiên liệu hóa thạch, để đạt được thỏa thuận cuối cùng. Lời kêu gọi này được đưa ra trước khi Hội nghị COP28 kết thúc vào ngày 12/12.
Nga có kế hoạch tận dụng các lợi thế như trung tâm lục địa Á-Âu, trữ lượng khí đốt tự nhiên lớn, cơ sở hạ tầng sẵn có và mối quan hệ với các đối tác nước ngoài để nắm thị phần lớn trên thị trường hydro toàn cầu. Châu Âu nên làm gì?
Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28), đã đi được nửa chặng đường. Tuy nhiên, đến nay các quốc gia tham dự hội nghị vẫn chưa tìm được tiếng nói chung trong một số vấn đề có tính mấu chốt như tương lai của nhiên liệu hóa thạch và việc tài trợ cho các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu.
Ông Sultan Al Jaber, vừa là chủ tịch COP28 vừa là ông chủ công ty dầu khí quốc gia Adnoc.
Chủ tịch được chỉ định của COP28 của UAE, ông Sultan Al Jaber cho rằng việc thoát khỏi nhiên liệu hóa thạch là 'không thể tránh khỏi' và ông dường như nói rằng việc hạn chế sự nóng lên ở mức 1,5°C là chưa cần thiết, trong một cuộc trao đổi căng thẳng vào tháng 11 với cựu Tổng thống Ireland Mary Robinson và được tờ Guardian đưa tin vào hôm 3/12.
Theo hãng CNN, vai trò tương lai của nhiên liệu hóa thạch là một trong những vấn đề gây tranh cãi nhất mà các quốc gia đang phải tìm hướng giải quyết tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP28.
Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) đang diễn ra tại thành phố Dubai, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) trong bối cảnh các hiện tượng thời tiết cực đoan có chiều hướng gia tăng và ngày càng khốc liệt hơn. Đây là thời điểm then chốt cho các hành động vì khí hậu.
Ngày 2/11, các chính phủ đã đưa ra các sáng kiến mới nhằm tăng cường năng lượng sạch và loại bỏ nhiên liệu hóa thạch tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hợp quốc ở Dubai, nơi các quốc gia đang cùng nhau tìm cách ngăn chặn sự gia tăng không ngừng của hiện tượng trái đất nóng lên do khí thải gây ra.
Các quốc gia tham dự hội nghị khí hậu của Liên hợp quốc năm nay hy vọng sẽ tìm ra cách giữ cho Trái đất không bị nóng lên quá nhiều vào cuối thế kỷ này.
Chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch là con đường duy nhất để chấm dứt tình trạng nóng lên toàn cầu.
Các nhà đàm phán tại COP28 hôm qua 1/12 công bố dự thảo đầu tiên của thỏa thuận Liên hợp quốc về hành động vì khí hậu, trong đó kêu gọi các nước cắt giảm hoặc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch. Tương lai của nhiên liệu hóa thạch và các đề xuất về việc cắt giảm dần hoặc loại bỏ nhiên liệu này là một trong những vấn đề gây chia rẽ nhất tại hội nghị COP28 năm nay.
Ngay ngày khai mạc, COP28 đã khởi động được quỹ bồi thường khí hậu với sự cam kết đóng góp từ nhiều nước.