Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về khí hậu John Kerry tổ chức tiệc tối với sự tham gia của nhiều nhân vật quan trọng, nhằm giảm thiểu căng thẳng giữa các bên trước thềm Hội nghị thượng đỉnh COP 28.
Các cuộc thảo luận nhằm thành lập quỹ hỗ trợ các nước chịu tác động tàn khốc của hiện tượng nóng lên toàn cầu sụp đổ vào đầu giờ sáng hôm 21-20. Bất đồng gay gắt giữa các nước giàu có và các nền kinh tế đang phát triển khiến họ không đạt được thỏa thuận đầy tham vọng về quỹ chi trả cho tổn thất và thiệt hại do biến đổi khí hậu.
Lãnh đạo hơn 50 công ty lớn các ngành dầu khí, nhôm, thép và xi măng đang nhóm họp tại Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) để thống nhất cam kết cắt giảm lượng khí thải carbon. Sự kiện này diễn ra trước thềm Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), dự kiến diễn ra tại Dubai từ ngày 30-11 đến 12-12.
Chủ tịch COP28, ông chủ của Công ty Dầu mỏ Quốc gia Abu Dhabi (ADNOC), hôm thứ Hai (ngày 1/10) đã cho biết rằng ngành công nghiệp dầu mỏ là giải pháp trọng tâm nhằm chống lại hiện tượng nóng lên toàn cầu, đồng thời kêu gọi các đại diện trong ngành phải khiến 'những người hoài nghi im lặng'.
Chủ tịch COP28 kêu gọi ngành năng lượng đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào hoặc trước năm 2050 và đẩy nhanh cam kết toàn ngành về đạt lượng methane phát thải gần bằng không vào năm 2030.
Vào hôm 25/9 tại New York, bà Christiana Figueres - Cựu lãnh đạo Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu (UNFCCC), đã chỉ trích những công ty nhiên liệu hóa thạch trên thế giới, kêu gọi họ đừng nên tham gia COP28 ở Dubai nếu họ từ chối đấu tranh chống lại biến đổi khí hậu.
Những vấn đề phức tạp 'trong thời đại leo thang' hiện nay, bao gồm xung đột Nga-Ukraine và cải tổ Hội đồng Bảo an, sẽ được bàn luận tại sự kiện cấp cao của LHQ.
Tại Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm 20 nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu (G20) diễn ra ở Ấn Độ trong 2 ngày 9 và 10-9, các nhà lãnh đạo đã nhất trí về kế hoạch đối phó biến đổi khí hậu gây chú ý.
Gã khổng lồ hydrocarbon của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), ADNOC, hôm thứ Tư (ngày 9/8) đã công bố một hợp đồng trị giá 3,6 tỷ USD nhằm mở rộng cơ sở hạ tầng xử lý khí đốt. Hợp đồng này được trao cho một liên doanh giữa một công ty địa phương và một tập đoàn Tây Ban Nha.
Một nhóm nước do Saudi Arabia dẫn đầu đã chặn đựng một thỏa thuận của khối 20 nền kinh tế lớn (G20) nhằm giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Đây là dấu hiệu mới nhất cho thấy bất đồng toàn cầu về vai trò tương lai của dầu mỏ, khí đốt và than đá khi thế giới chật vật chống biến đổi khí hậu.
Vào hôm 17/7, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã đến thăm Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) – điểm dừng thứ hai trong chuyến công du đến vùng Vịnh của ông, để trao đổi về khả năng thiết lập mối quan hệ hợp tác năng lượng trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh về Khí hậu của Liên hợp quốc năm 2023 (COP28).
Dự án năng lượng mặt trời và gió được dự đoán sẽ tạo ra ít nhất 33% điện năng toàn cầu, tăng từ mức khoảng 12% hiện nay dẫn đến sự sụt giảm đáng kể trong sản xuất điện từ nhiên liệu hóa thạch.
Hôm thứ Năm (13/7), một báo cáo của Viện Rocky Mountain (RMI) cho biết các dự án năng lượng mặt trời và gió đang trên đà chiếm hơn 1/3 sản lượng điện của thế giới vào năm 2030, báo hiệu rằng ngành năng lượng này có thể đạt được sự chuyển biến cần thiết để đáp ứng các mục tiêu khí hậu toàn cầu.
Theo một báo cáo vừa được Viện Rocky Mountain (RMI) công bố ngày 13/7, các dự án năng lượng mặt trời và năng lượng gió đang trên đà chiếm hơn 1/3 sản lượng điện của thế giới vào năm 2030.
Việt Nam dự kiến sẽ tham gia Hội nghị COP28 với thành phần đại diện lãnh đạo các Bộ, ngành, một số doanh nghiệp lớn nhằm đảm bảo tham dự các phiên họp quan trọng của Hội nghị COP28.
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), một trong những quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới, song đang có kế hoạch đầu tư tới 54 tỷ USD vào lĩnh vực sản xuất năng lượng tái tạo.
Ngày 3/7, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) - nước chủ nhà Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) dự kiến diễn ra vào cuối năm nay, cho biết sẽ tăng gấp 3 sản lượng sản xuất năng lượng tái tạo. UAE coi đây là một phần của hàng loạt sáng kiến nhằm bảo vệ môi trường của nước này.
Hội nghị tham vấn hằng năm của Liên hợp quốc về khí hậu diễn ra tại thành phố Bonn của Đức, từ ngày 5 đến 15/6, tập trung cao độ bàn thảo về các biện pháp thực chất, cụ thể nhằm kiềm chế tình trạng ấm lên toàn cầu. Ngày càng có nhiều ý kiến cho rằng, những nỗ lực bảo vệ khí hậu và Trái đất hiện vẫn chưa đạt được hiệu quả như mong muốn.
Ngày 10-6, ông Sultan Al-Jaber, Chủ tịch được chỉ định của Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), khẳng định quyết tâm cắt giảm nhiên liệu hóa thạch tại một hội nghị về khí hậu ở Bonn, Đức.
Việc cắt giảm nhiên liệu hóa thạch diễn ra nhanh hay chậm sẽ phụ thuộc vào tốc độ của việc triển khai 'các giải pháp thay thế phi carbon', đồng thời đảm bảo an ninh năng lượng.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông-Bắc Phi, ngày 4/6, đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về biến đổi khí hậu, ông John Kerry đã có chuyến công du Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) nhằm chuẩn bị cho Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) sẽ diễn ra tại Dubai vào cuối năm nay.
Giới lãnh đạo của 7 quốc gia, bao gồm Hà Lan và Chile, khẳng định: Nhóm G7 phải đi đầu trong việc loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch. Họ cũng muốn thúc đẩy G7 ký một thỏa thuận toàn cầu về việc dần dần từ bỏ dầu mỏ, than đá và khí đốt trong năm nay.
Những ngày này, tại Các tiểu Vương quốc Ả-rập Thống nhất đang diễn ra hội nghị Công nghệ Khí hậu UAE. Tại Hội nghị lần này, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28) Sultan al-Jaber đã đưa ra lời kêu gọi loại bỏ khí thải mê tan vào năm 2030.
Chủ tịch COP28 đã kêu gọi ngành dầu khí nên loại bỏ dần lượng khí thải mê tan vào năm 2030.
Mới đây, các quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu - EU đã có cuộc họp về vấn đề biến đổi khi hậu, chuẩn bị cho Hội nghị Biến đổi Khí hậu của Liên Hợp quốc - COP28 năm nay.
Nhóm họp tại Berlin hôm 3.5, các quan chức cấp cao từ hàng chục quốc gia vẫn chia rẽ về cách đạt được các mục tiêu khí hậu quốc tế. Một số nước kêu gọi loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch trong khi những nước khác nhấn mạnh rằng dầu khí có thể tiếp tục đóng một vai trò trong tương lai, miễn là các nước kiểm soát được lượng khí thải.
Theo quan chức của Đan Mạch, WB không nên chỉ tập trung chống đói nghèo, thay vào đó trong tương lai, ngân hàng cần hướng tới chống biến đổi khí hậu và các vấn đề liên quan tới thích ứng với khí hậu.
Chủ tịch COP 28 vừa có bài phát biểu kêu gọi ngành dầu khí tăng cường cam kết hành động để bảo vệ khí hậu toàn cầu tại sự kiện năng lượng thế giới-CERAWeek.
Theo hãng AP, giám đốc điều hành các công ty dầu mỏ hàng đầu thế giới sẽ tham gia cuộc đàm phán quốc tế về khí hậu vào cuối năm nay.
Tuần này, CEO của toàn bộ các Big Oil khủng toàn cầu hội tụ tại Houston đã phải vật lộn với việc làm thế nào để chuyển đổi nền kinh tế toàn cầu từ nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo đủ nhanh để ngăn chặn thảm họa khí hậu mà không làm gián đoạn nguồn cung cấp dầu khí chiến lược.
Phát triển bền vững đã trở thành một yêu cầu cấp bách và cần thiết trong hoạt động kinh tế toàn cầu, trong bối cảnh tần suất và mức độ nghiêm trọng ngày càng tăng của các thảm họa do khí hậu.
Bộ trưởng Công nghiệp và Công nghệ tiên tiến của Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), Tiến sĩ Sultan Al-Jaber, đã nêu các ưu tiên của nước chủ nhà tại Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), dự kiến diễn ra vào tháng 11 tới.
Thế giới cần có sự điều chỉnh theo lộ trình nhằm ngăn toàn cầu ấm lên trong bối cảnh thực tế lượng khí thải toàn cầu phải giảm tới 43% vào năm 2030.
Chủ tịch COP28 nhận định thế giới đang cố gắng bắt kịp mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ của Trái Đất ở ngưỡng 1,5 độ C, trong khi thực tế, lượng khí thải toàn cầu phải giảm tới 43% vào năm 2030.
Bộ trưởng Năng lượng UAE khẳng định nước này và các nước thành viên OPEC+ luôn đảm bảo thị trường dầu mỏ thế giới ở tình trạng cân bằng.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 9/3 đã họp theo thể thức Arria về chủ đề 'Đóng góp tài chính khí hậu trong việc giữ vững hòa bình và an ninh'.
Ngày 9/3, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp theo thể thức Arria về chủ đề 'Đóng góp tài chính khí hậu trong việc giữ vững hòa bình và an ninh', dưới sự chủ trì của ông Sultan Al-Jaber, đặc phái viên về biến đổi khí hậu kiêm Bộ trưởng Công nghiệp và Công nghệ của Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) - nước Chủ tịch HĐBA tháng 3/2022.
Đại diện Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng của bảo đảm công bằng và công lý trong ứng phó BĐKH, trong đó các cam kết tài chính khí hậu phải được thực hiện đầy đủ.
Ngày 9/3, tại New York, Hoa Kỳ, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp theo thể thức Arria về chủ đề 'Đóng góp tài chính khí hậu trong việc giữ vững hòa bình và an ninh'.
Công ty năng lượng khổng lồ Abu Dhabi (ADNOC) cho biết trong một tuyên bố rằng có từ 42,5 tỷ đến 56,5 tỷ mét khối khí đã được phát hiện.
Ngày 15/11, Sultan al-Jaber, Giám đốc điều hành ADNOC, công ty dầu khí nhà nước của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), tuyên bố rằng để đáp ứng nhu cầu năng lượng tăng trưởng, dự kiến trong 10 năm tới, ngành công nghiệp dầu khí thế giới cần đầu tư 600 tỷ USD/năm. Mức đầu tư này dự kiến cho đến năm 2030.
UAE khẳng định thế giới sẽ không thể đột ngột ngừng dùng hydrocarbon và từ nay cho đến năm 2030, ngành dầu khí sẽ cần đầu tư hơn 600 tỷ USD để đáp ứng nhu cầu của các nước.
Các quốc gia Ả Rập vùng Vịnh đang ủng hộ công khai các công nghệ thu giữ carbon thay vì loại bỏ nhanh chóng các nhiên liệu hóa thạch, họ cảnh báo rằng một sự chuyển đổi vội vã sẽ khiến dân số nghèo hơn không được tiếp cận với năng lượng.
Lò phản ứng hạt nhân dân sự đầu tiên ở Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) sẽ bắt đầu hoạt động trong 'một vài tháng tới', các quan chức của ngành năng lượng nước này ngày 13/1 cho biết sau khi xem xét nhiều báo cáo về tiêu chuẩn an toàn.
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UEA), một trong những trụ cột của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), ngày 4/11 đã công bố nhiều phát hiện lớn về dầu khí và đưa ra một cơ chế định giá mới cho sản phẩm dầu mỏ hàng đầu của họ, dầu thô Murban.