Một tuần trước, tại Hội nghị lần thứ 28 về biến đổi khí hậu (COP28) ở Dubai, 197 quốc gia đã đồng ý bắt đầu quá trình chuyển đổi và loại bỏ nhiên liệu hóa thạch, khí đốt, dầu mỏ và than đá, tác nhân chủ yếu gây ra 90% lượng khí thải nhà kính khiến khí hậu ấm lên.
Ông Fatih Birol – Giám đốc Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), đã hết lời hoan nghênh thỏa thuận đạt được tại COP28. Ông nói: Giờ đây 'mọi thứ đã rõ ràng. Thế giới đã nói 'tạm biệt với nhiên liệu hóa thạch. Giờ đây, mọi người có thể tin vào chính sách năng lượng của chính phủ hoặc ngành dầu khí trong nước họ'.
Sau một năm nhiệt độ cao kỷ lục và lượng phát thải khí nhà kính ngày càng tăng, các nhà lãnh đạo toàn cầu tại Hội nghị khí hậu của Liên hợp quốc năm 2023 (COP28) đã đồng ý loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch.
Kết thúc muộn hơn dự kiến, với các cuộc tranh luận càng về cuối càng căng thẳng, song kết quả Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) tại Dubai, Các tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE) được đánh giá khá thành công. Những văn kiện quan trọng được thông qua vào ngày đầu và ngày cuối hội nghị, liên quan đến 2 vấn đề chính: tài chính khí hậu và năng lượng hóa thạch.
Ngày 13/12, các nhà đàm phán khí hậu tại COP28 đã cùng ra một thỏa thuận chung cuối cùng liên quan tới việc 'dịch chuyển khỏi việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch', một động thái được nhiều quốc gia đồng ý nhưng cũng vấp phải các ý kiến phản đối.
Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28) tại Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) đang đi tới những ngày cuối và vẫn chưa thể tìm được tiếng nói chung về tương lai của nhiên liệu hóa thạch.
Các nhà đàm phán kỳ cựu tại hội nghị về khí hậu của Liên Hợp Quốc cho biết, nỗ lực loại bỏ nhiên liệu hóa thạch trên thế giới đã đạt được động lực lớn đến mức khiến những cường quốc dầu mỏ phải lo lắng.
Chủ tịch COP28 Sultan al-Jaber hôm qua (9/12) hối thúc các quốc gia tham gia đàm phán về khí hậu đẩy nhanh nỗ lực nhằm đi đến một thỏa thuận cuối cùng.
Ít nhất 80 quốc gia đã lên tiếng yêu cầu một thỏa thuận của COP28 về việc chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) đã đi được nửa chặng đường. Tuy nhiên, đến nay các quốc gia tham dự hội nghị vẫn chưa tìm được tiếng nói chung trong một số vấn đề có tính mấu chốt như tương lai của nhiên liệu hóa thạch và việc tài trợ cho các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu.
Vấn đề biến đổi khí hậu tiếp tục nóng bỏng. Chủ tịch COP 28 vừa kêu gọi các nước hãy ra khỏi vùng an toàn để đạt thỏa thuận về nhiên liệu hóa thạch.
Tại COP28, các nước tranh cãi về việc quốc gia nào sẽ đảm nhận vị trí chủ tịch hội nghị COP29 trong năm sau.
Vào thứ Bảy tuần trước, các nước đã đưa ra các sáng kiến mới nhằm tăng cường năng lượng sạch và loại bỏ nhiên liệu hóa thạch tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hợp quốc ở Dubai, tại đây các quốc gia đang chật vật tìm cách ngăn chặn sự gia tăng phát thải khí nhà kính.
Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) đang diễn ra tại thành phố Dubai, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) trong bối cảnh các hiện tượng thời tiết cực đoan có chiều hướng gia tăng và ngày càng khốc liệt hơn. Đây là thời điểm then chốt cho các hành động vì khí hậu.
Ngày 2/11, các chính phủ đã đưa ra các sáng kiến mới nhằm tăng cường năng lượng sạch và loại bỏ nhiên liệu hóa thạch tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hợp quốc ở Dubai, nơi các quốc gia đang cùng nhau tìm cách ngăn chặn sự gia tăng không ngừng của hiện tượng trái đất nóng lên do khí thải gây ra.
Các quốc gia tham dự hội nghị khí hậu của Liên hợp quốc năm nay hy vọng sẽ tìm ra cách giữ cho Trái đất không bị nóng lên quá nhiều vào cuối thế kỷ này.
Các nhà đàm phán tại COP28 hôm qua 1/12 công bố dự thảo đầu tiên của thỏa thuận Liên hợp quốc về hành động vì khí hậu, trong đó kêu gọi các nước cắt giảm hoặc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch. Tương lai của nhiên liệu hóa thạch và các đề xuất về việc cắt giảm dần hoặc loại bỏ nhiên liệu này là một trong những vấn đề gây chia rẽ nhất tại hội nghị COP28 năm nay.
Ngày 1/12, Hội nghị Thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu lần thứ 28 (COP 28) khai mạc tại Dubai. Đây là sự kiện quan trọng nhất tại COP28, đặc biệt trong bối cảnh đây là lần đầu tiên thế giới có được một đánh giá đầy đủ về tiến độ của các quốc gia trong việc thực hiện cam kết chống biến đổi khí hậu theo Thỏa thuận chung Paris 2015.
Cựu giám đốc Cơ quan biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc Christiana Figueres cho biết bà đang từ bỏ mọi hy vọng rằng các ngành công nghiệp nhiên liệu hóa thạch có thể góp phần vào cuộc chiến chống lại sự nóng lên toàn cầu, khi các cuộc đàm phán COP28 quan trọng diễn ra tại Dubai - một thành trì hùng mạnh của dầu mỏ.
Thế giới đã trải qua một tuần với những sự kiện nổi bật: Khai mạc Hội nghị COP28-Kêu gọi sự hợp tác của các bên nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu; Xung đột Hamas-Israel: Lệnh ngừng bắn được gia hạn.
Hội nghị môi trường khí hậu toàn cầu COP28 đã khai mạc tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE).
Sau một năm nắng nóng và hạn hán kỷ lục, hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hợp quốc năm nay sẽ đưa ra một loạt vấn đề gây tranh cãi cho các quốc gia đang nỗ lực tìm ra điểm chung trong việc giải quyết biến đổi khí hậu.
Ngày 30/11, Đức và Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) cam kết cung cấp 200 triệu USD để bồi thường thiệt hại ở các quốc gia đặc biệt dễ bị tổn thương vì biến đổi khí hậu.
Ngày 30/11, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã ca ngợi quyết định được công bố tại Hội nghị lần thứ 28 của các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) trước đó cùng ngày nhằm khởi động quỹ bồi thường thiệt hại để hỗ trợ các quốc gia bị ảnh hưởng bởi hiện tượng nóng lên toàn cầu, và gọi giải pháp này là 'công cụ thiết yếu'.
Với chủ đề 'Gắn kết-hành động-hiệu quả,' hội nghị COP28 đã khai mạc ngày 30/11 và dự kiến kéo dài đến ngày 12/12. Đây là cơ hội quan trọng để các chính phủ thúc đẩy hành động về biến đổi khí hậu.
Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP28 khai mạc hôm nay 30/11 tại thành phố Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE). Hội nghị là cơ hội để các nước cùng đánh giá lại các cam kết chống biến đổi khí hậu, đưa ra các điều chỉnh nhằm đạt được các mục tiêu của Thỏa thuận Paris.
Các nước trên thế giới cần tìm kiếm điểm tương đồng trong chính sách để có thể đạt được các mục tiêu về khí hậu toàn cầu. Đây là tuyên bố của Chủ tịch Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) Sultan al-Jaber đưa ra trong bài phát biểu khai mạc sự kiện này tại Các Tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE) ngày 30/11.
Các đại biểu từ gần 200 quốc gia sẽ triệu tập trong tuần này để tham dự hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP28 tại Dubai, nơi chủ trì hội nghị và thành viên OPEC UAE hy vọng sẽ truyền tải được tầm nhìn về một tương lai ít carbon, trong đó không trốn tránh nhiên liệu hóa thạch.
Vài ngày trước khi khai mạc COP28 ở Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Chủ tịch Hội nghị thượng đỉnh này, ông Sultan al-Jaber bị chỉ trích vì cuộc điều tra của đài BBC.
Hội nghị về biến đổi khí hậu COP28 diễn ra ở Dubai – một thành phố công nghệ cao rực rỡ ở một đất nước tràn ngập Petrodollar (đô la dầu mỏ).
Nhiều chuyên gia khuyến nghị thế giới cần khai thác nhiều nguồn tài chính hơn để công nghệ chuyển đổi xanh tiếp cận nhiều quốc gia hơn.
Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) vừa công bố báo cáo Khoảng cách phát thải hằng năm. Trong đó cảnh báo các cam kết cắt giảm khí thải nhà kính đang khiến nhiệt độ Trái đất có thể tăng lên tới mức thảm khốc 2,9 độ C trong thế kỷ này.
Thách thức đối với COP28 là rất đáng kể và đã đến lúc thế giới phải nghiêm túc đánh giá lại toàn bộ quá trình thực hiện các nội dung của Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Hai tuần trước Hội nghị COP28 quan trọng nhất của Liên Hiệp Quốc kể từ Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, con người vẫn tiếp tục 'lạc đường': các cam kết hiện tại của các quốc gia dẫn đến việc giảm 2% lượng khí thải từ năm 2019 đến năm 2030, thay vì mức 43% được khuyến nghị để hạn chế tăng 1,5°C.
Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về khí hậu John Kerry tổ chức tiệc tối với sự tham gia của nhiều nhân vật quan trọng, nhằm giảm thiểu căng thẳng giữa các bên trước thềm Hội nghị thượng đỉnh COP 28.
Các cuộc thảo luận nhằm thành lập quỹ hỗ trợ các nước chịu tác động tàn khốc của hiện tượng nóng lên toàn cầu sụp đổ vào đầu giờ sáng hôm 21-20. Bất đồng gay gắt giữa các nước giàu có và các nền kinh tế đang phát triển khiến họ không đạt được thỏa thuận đầy tham vọng về quỹ chi trả cho tổn thất và thiệt hại do biến đổi khí hậu.
Lãnh đạo hơn 50 công ty lớn các ngành dầu khí, nhôm, thép và xi măng đang nhóm họp tại Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) để thống nhất cam kết cắt giảm lượng khí thải carbon. Sự kiện này diễn ra trước thềm Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), dự kiến diễn ra tại Dubai từ ngày 30-11 đến 12-12.
Chủ tịch COP28, ông chủ của Công ty Dầu mỏ Quốc gia Abu Dhabi (ADNOC), hôm thứ Hai (ngày 1/10) đã cho biết rằng ngành công nghiệp dầu mỏ là giải pháp trọng tâm nhằm chống lại hiện tượng nóng lên toàn cầu, đồng thời kêu gọi các đại diện trong ngành phải khiến 'những người hoài nghi im lặng'.
Chủ tịch COP28 kêu gọi ngành năng lượng đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào hoặc trước năm 2050 và đẩy nhanh cam kết toàn ngành về đạt lượng methane phát thải gần bằng không vào năm 2030.
Vào hôm 25/9 tại New York, bà Christiana Figueres - Cựu lãnh đạo Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu (UNFCCC), đã chỉ trích những công ty nhiên liệu hóa thạch trên thế giới, kêu gọi họ đừng nên tham gia COP28 ở Dubai nếu họ từ chối đấu tranh chống lại biến đổi khí hậu.
Những vấn đề phức tạp 'trong thời đại leo thang' hiện nay, bao gồm xung đột Nga-Ukraine và cải tổ Hội đồng Bảo an, sẽ được bàn luận tại sự kiện cấp cao của LHQ.
Tại Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm 20 nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu (G20) diễn ra ở Ấn Độ trong 2 ngày 9 và 10-9, các nhà lãnh đạo đã nhất trí về kế hoạch đối phó biến đổi khí hậu gây chú ý.
Gã khổng lồ hydrocarbon của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), ADNOC, hôm thứ Tư (ngày 9/8) đã công bố một hợp đồng trị giá 3,6 tỷ USD nhằm mở rộng cơ sở hạ tầng xử lý khí đốt. Hợp đồng này được trao cho một liên doanh giữa một công ty địa phương và một tập đoàn Tây Ban Nha.
Một nhóm nước do Saudi Arabia dẫn đầu đã chặn đựng một thỏa thuận của khối 20 nền kinh tế lớn (G20) nhằm giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Đây là dấu hiệu mới nhất cho thấy bất đồng toàn cầu về vai trò tương lai của dầu mỏ, khí đốt và than đá khi thế giới chật vật chống biến đổi khí hậu.
Vào hôm 17/7, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã đến thăm Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) – điểm dừng thứ hai trong chuyến công du đến vùng Vịnh của ông, để trao đổi về khả năng thiết lập mối quan hệ hợp tác năng lượng trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh về Khí hậu của Liên hợp quốc năm 2023 (COP28).
Dự án năng lượng mặt trời và gió được dự đoán sẽ tạo ra ít nhất 33% điện năng toàn cầu, tăng từ mức khoảng 12% hiện nay dẫn đến sự sụt giảm đáng kể trong sản xuất điện từ nhiên liệu hóa thạch.
Hôm thứ Năm (13/7), một báo cáo của Viện Rocky Mountain (RMI) cho biết các dự án năng lượng mặt trời và gió đang trên đà chiếm hơn 1/3 sản lượng điện của thế giới vào năm 2030, báo hiệu rằng ngành năng lượng này có thể đạt được sự chuyển biến cần thiết để đáp ứng các mục tiêu khí hậu toàn cầu.
Theo một báo cáo vừa được Viện Rocky Mountain (RMI) công bố ngày 13/7, các dự án năng lượng mặt trời và năng lượng gió đang trên đà chiếm hơn 1/3 sản lượng điện của thế giới vào năm 2030.
Việt Nam dự kiến sẽ tham gia Hội nghị COP28 với thành phần đại diện lãnh đạo các Bộ, ngành, một số doanh nghiệp lớn nhằm đảm bảo tham dự các phiên họp quan trọng của Hội nghị COP28.
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), một trong những quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới, song đang có kế hoạch đầu tư tới 54 tỷ USD vào lĩnh vực sản xuất năng lượng tái tạo.
Ngày 3/7, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) - nước chủ nhà Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) dự kiến diễn ra vào cuối năm nay, cho biết sẽ tăng gấp 3 sản lượng sản xuất năng lượng tái tạo. UAE coi đây là một phần của hàng loạt sáng kiến nhằm bảo vệ môi trường của nước này.