Việc thiếu nguồn vật liệu xây dựng thông thường khiến nhiều dự án giao thông rơi vào tình cảnh thi công cầm chừng, thậm chí phải tạm dừng thi công trong thời gian dài. Bộ GTVT cho hay, khó khăn về nguồn vật liệu cát đắp các dự án khu vực phía Nam đang dần được tháo gỡ.
Gần đây, mỏ cát thuộc xã Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò (tỉnh Đồng Tháp) bị tạm dừng khai thác vì xuất hiện điểm sạt lở bờ sông gần khu vực này.
Gần đây, mỏ cát thuộc xã Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò (tỉnh Đồng Tháp) bị tạm dừng khai thác vì xuất hiện điểm sạt lở bờ sông gần khu vực này.
Hơn 1 tuần qua, mỏ cát thuộc xã Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp phải bị tạm dừng khai thác vì xuất hiện điểm sạt lở bờ sông, trong khu vực gần mỏ cát này. Đây là mỏ cát được UBND tỉnh Đồng Tháp bàn giao theo cơ chế đặc thù cho công ty Hoàng Anh trực tiếp khai thác để cung ứng cho công trình cao tốc Cần Thơ - Cà Mau.
Mỏ cát thuộc xã Tân Mỹ và xã Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò (Đồng Tháp) có diện tích hơn 32ha được giao cho Công ty CP Xây dựng Tân Nam bắt đầu khai thác trở lại ngày 5/6 sau thời gian tạm dừng để nhà thầu xử lý cân đối lại lòng sông.
Thời gian qua, nhiều dự án cao tốc, công trình trọng điểm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị đình trệ do thiếu nguồn cát san lấp. Để tháo gỡ vướng mắc, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết giao cơ chế đặc thù cho các địa phương thực hiện việc khai thác. Theo ghi nhận, đến nay một số mỏ cát bị tạm dừng hoặc chưa được triển khai do xuất hiện nguyên nhân phát sinh.
Sau thời gian hoạt động, hai mỏ cát ở huyện Lấp Vò (Đồng Tháp) bị tạm dừng khai thác. Những mỏ cát này được tỉnh Đồng Tháp bàn giao theo cơ chế đặc thù phục vụ cao tốc Cần Thơ - Cà Mau.
Chiều ngày 4/5, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Phước Thiện cùng lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh có buổi đối thoại công dân, giải quyết khiếu nại.
Dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, hoạt động khai thác tại những mỏ cát được tỉnh Đồng Tháp vẫn diễn ra bình thường. Cát khai thác được đưa về công trường cao tốc Cần Thơ - Cà Mau đúng quy định.
Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, các loại hình thiên tai xảy ra trên phạm vi cả nước năm 2023 có diễn biến cực đoan, dị thường và không theo quy luật. Điển hình như nhiệt độ trung bình toàn cầu là năm nóng nhất trong 174 năm qua, cao hơn khoảng 1,45°C so với mức nhiệt độ trung bình nhiều năm thời kỳ tiền công nghiệp. Đặc biệt, mùa bão năm 2023 không có cơn bão nào đổ bộ vào nước ta.
Việc làm của nữ thương binh Đặng Thị Bảy (78 tuổi, xã Long Hưng A, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp) khiến nhiều người cảm động. Hằng ngày, bà rong ruổi đi bán vé số, gom góp tiền để thực hiện trọn vẹn lời hứa với đồng đội đã khuất.
Dự án Khu dân cư Hòa Thành, tỉnh Đồng Tháp có tổng vốn đầu tư 3.407,922 tỷ đồng đang được Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh mời gọi nhà đầu tư nộp hồ sơ đăng ký thực hiện.
Thực trạng thiếu cát đắp nền vẫn đang diễn ra tại công trường thi công cao tốc Cần Thơ - Cà Mau, dù 7 mỏ cát được tỉnh Đồng Tháp bàn giao theo cơ chế đặc thù đã khai thác nhiều tháng qua.
Đoạn đường thuộc ấp Khánh Mỹ A, xã Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò (Đồng Tháp) bị sạt lở hơn nửa mặt đường, gây khó khăn trong việc lưu thông và đã có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra.
Sau hơn 4 tháng khai thác, từ trước Tết Nguyên đán năm 2024, mỏ cát này bị đình chỉ hoạt động do đang được đánh giá lại, tránh ảnh hưởng đến môi trường.
Bước vào mùa khô, mực nước trên các sông, kênh, rạch ở tỉnh Đồng Tháp xuống thấp. Kênh thủy lợi Vành Đai cung cấp nước tưới tiêu cho xã Tân Mỹ và Tân Khánh Trung của huyện Lấp Vò đã bị bồi lắng, khiến nguồn nước dưới kênh cạn kiệt, gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của địa phương.
Bước vào mùa khô, mực nước trên các sông, kênh, rạch ở tỉnh Đồng Tháp xuống thấp. Kênh thủy lợi Vành Đai cung cấp nước tưới tiêu cho xã Tân Mỹ và Tân Khánh Trung của huyện Lấp Vò đã bị bồi lắng, khiến nguồn nước dưới kênh cạn kiệt, gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của địa phương.
Trong khi mực nước trên các sông, kênh, rạch ở tỉnh Đồng Tháp xuống thấp, nguồn nước dưới kênh thủy lợi Vành Đai thuộc địa bàn hai xã Tân Mỹ và Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò cạn kiệt do bị bồi lắng, điều này gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của người dân.
Trong 7 mỏ cát phục vụ thi công cao tốc Cần Thơ - Cà Mau, 2 mỏ khai thác xuyên tết Nguyên đán, 5 mỏ còn lại cũng đã hoạt động trở lại.
Đến thời điểm này, bảy mỏ cát được tỉnh Đồng Tháp bàn giao theo cơ chế đặc thù phục vụ thi công cao tốc Cần Thơ - Cà Mau đang khai thác. Ngày nghỉ tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đầu tiên, nhiều mỏ cát vẫn hoạt động với không khí tất bật.
Mỏ cát thứ bảy được bàn giao theo cơ chế đặc thù ở Đồng Tháp bắt đầu khai thác ngày 7/2 mang đến sự hứng khởi cho nhà thầu thi công cao tốc Cần Thơ - Cà Mau trong những ngày giáp tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Cát phục vụ thi công cao tốc Cần Thơ - Cà Mau đã được cấp, các nhà thầu được giao trực tiếp khai thác theo cơ chế đặc thù đang tranh thủ đưa cát về công trường tăng tốc thi công vào những ngày giáp tết Nguyên đán…
Thời gian qua, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, huyện Lấp Vò triển khai nhiều giải pháp nâng cao chất lượng, giá trị và khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông sản. Đồng thời gắn sản xuất liên kết với tiêu thụ; từng bước chuyển đổi số trong nông nghiệp...
UBND tỉnh Đồng Tháp vừa có quyết định phê duyệt trữ lượng khoáng sản cát san lấp cung cấp cho dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau, với tổng trữ lượng khai thác là 1.328.422 m3.
UBND tỉnh Đồng Tháp vừa phê duyệt hơn 1,3 triệu m3 cát san lấp thuộc mỏ cát trên sông Tiền cung cấp cho dự án cao tốc Cần Thơ - Hậu Giang - Cà Mau
Trong khuôn khổ chương trình Festival hoa, kiểng Sa Đéc lần thứ I, tối 2/1, tại Quảng trường Sa Đéc, UBND thành phố Sa Đéc (tỉnh Đồng Tháp) tổ chức Lễ tri ân tiền nhân và tôn vinh người trồng hoa, kiểng.
Mỏ cát thứ năm trong bảy mỏ cát được tỉnh Đồng Tháp bàn giao theo cơ chế đặc thù phục vụ thi công cao tốc Cần Thơ - Cà Mau, đã bắt đầu khai thác vào ngày 28/12.
Trong tình hình cát đang khan hiếm, tỉnh Đồng Tháp cân đối, đã bàn giao nhiều mỏ cát để phục vụ thi công cao tốc Cần Thơ - Cà Mau. Chủ đầu tư dự án cũng như cơ quan chức năng tỉnh Đồng Tháp cố gắng quản lý chặt chẽ nhằm đảm bảo cung cấp cát đúng khối lượng và địa chỉ.
Chiều 11/12, ông Nguyễn Thắng, Phó giám đốc Công ty CP Xây dựng Tân Nam cho biết, mỏ cát được tỉnh Đồng Tháp bàn giao theo cơ chế đặc thù để công ty khai thác phục vụ thi công cao tốc Cần Thơ - Cà Mau đã bắt đầu khai thác.
Chiều ngày 6/12, Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Thiện Nghĩa cùng lãnh đạo một số sở, ngành liên quan đến kiểm tra tình hình khai thác cát trên sông Tiền đối với những mỏ cát cung ứng cho công trình cao tốc Cần Thơ - Cà Mau và cao tốc Cao Lãnh - An Hữu.
Nhiều công trình trọng điểm cần xây dựng, trong đó có các dự án cao tốc đang chờ cát về công trường để nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thì mới đây, tỉnh Đồng Tháp lại quyết định đóng cửa 3 mỏ cát trên sông Tiền và 1 mỏ cát trên sông Hậu.
Mục đích của việc đóng 2 mỏ cát ở tỉnh Đồng Tháp là để quản lý, bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, phục hồi môi trường khu vực đã khai thác…
Tuyến cao tốc Cần Thơ-Cà Mau dài 110 km cần khoảng 18,1 triệu m3 cát, nhưng đến nay mới chỉ được cung ứng khoảng 2 triệu m3 cát. Bên cạnh đó, việc giải phóng mặt bằng qua tỉnh Bạc Liêu vẫn đang bị vướng khiến dự án đang bị chậm tiến độ.
Để phục vụ thi công cao tốc Cần Thơ - Cà Mau (gồm 2 đoạn là Cần Thơ - Hậu Giang và Hậu Giang - Cà Mau), UBND tỉnh Đồng Tháp đã giới thiệu cho chủ đầu tư và các nhà thầu 7 mỏ cát với trữ lượng dự kiến khoảng 5,7 triệu m3. Tuy nhiên, việc triển khai thủ tục khai thác cát đang chậm so với nhu cầu của dự án.
Giữa lòng thành phố Cao Lãnh (Đồng Tháp), nhiều người cảm thấy bất ngờ khi nơi đây có khu chợ quê với toàn những món đồng quê. Và khi có dịp ghé qua một lần sẽ cảm nhận không khí náo nhiệt của khu chợ này.
Bộ Giao thông vận tải đã chính thức thông tin về tiến độ triển khai thí điểm sử dụng cát biển làm vật liệu đắp nền đường ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Trong khi đó, nhiều địa phương trong vùng đã cấp phép khai thác nhiều mỏ cát mới. Đồng thời phương án làm cầu cạn trên cao vượt qua những vùng đất trũng đã cho thấy những tín hiệu tích cực trong việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng cao tốc ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Chín mỏ cát, gồm 4 ở Đồng Tháp và 5 ở An Giang, vừa được Ủy ban nhân dân hai tỉnh này phê duyệt, bàn giao cho các nhà thầu để khai thác phục vụ thi công các dự án cao tốc khu vực đồng bằng sông Cửu Long...
Việc tỉnh Đồng Tháp đáp ứng được hơn 3,7 triệu m3 cát phục vụ thi công Cao tốc Cần Thơ-Cà Mau là nỗ lực rất lớn trong bối cảnh khó khăn về nguồn vật liệu cát san lấp.
Ngày 21/10, UBND tỉnh Đồng Tháp đã bàn giao hồ sơ vị trí, trữ lượng khai thác mỏ, báo cáo đánh giá tác động môi trường của 4 mỏ cát cho 4 nhà thầu để phục vụ thi công cao tốc Cần Thơ - Cà Mau.
Sáng 21/10, UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức lễ bàn giao hồ sơ vị trí, trữ lượng khai thác, báo cáo đánh giá tác động môi trương (ĐTM) bốn mỏ cát cho nhà thầu để phục vụ thi công cao tốc Cần Thơ - Cà Mau.
Tính từ ngày khởi công (cuối tháng 6/2023) đến nay, dự án cao tốc Cao Lãnh – An Hữu đã giải ngân được 688 tỷ đồng trong tổng số 5.880 tỷ đồng và 96% tổng diện tích mặt bằng cần thu hồi. Việc thiếu nguồn cát phục vụ thi công theo kế hoạch đang là vấn đề mà Đồng Tháp đang khẩn trương tìm giải pháp khắc phục...
Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu đang thiếu khoảng 0,779 triệu m3 cát, Đồng Tháp xử lý thế nào?
Huyện Lấp Vò (Đồng Tháp) đã và đang triển khai nhiều giải pháp để thúc đẩy phát triển du lịch, với mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành đóng góp lớn trong cơ cấu kinh tế của huyện.