5 hoàng đế nhà Nguyễn nối nhau ngồi ngai vàng

Giai đoạn từ 1883 tới 1888 là giai đoạn đầy biến động với triều đình Huế khi có tới 5 vị hoàng đế nhà Nguyễn nối tiếp nhau lên ngôi với tổng thời gian chưa đến 5 năm.

Bừng sáng đèo Cùa

Trong lần trở lại vùng Cùa mới đây, tôi đã cố công tìm cho được góc máy nơi gần 30 năm trước, nhà báo, cựu chiến binh Lê Bá Dương đã đứng để chụp bức ảnh mà khi có dịp nhìn ngắm, đã chạm đến sự yêu thương, thấu cảm mảnh đất đèo heo hút gió một thuở chưa xa này trong lòng những người yêu quê hương Cam Lộ.

Mong ước 'Tre Cần Vương' sẽ tỏa bóng nơi xứ Cùa

Trong những ngày tháng Tám lịch sử, có dịp lên vùng Cùa, Cam Lộ, chúng tôi thật sự xúc động khi đến thăm Khu di tích lịch sử quốc gia Thành Tân Sở, thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, dâng hương tại Đền thờ vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương vừa được xây dựng trang nghiêm, kỳ vĩ, tạc vào không gian vùng chiến khu xưa một vóc dáng công trình vừa uy nghi, thiêng liêng, vừa gần gũi, ấm áp. Được biết, công trình được khánh thành vào ngày 13/7/2020, nhân kỷ niệm 135 năm Ngày vua Hàm Nghi ban Dụ Cần Vương chống Pháp 13/7 (1885-2020).

Hé lộ 'Ngôi nhà hạnh phúc' đắt đỏ của minh tinh 'Hoa Mộc Lan'

Vợ chồng Trương Trí Lâm - Viên Vịnh Nghi đang sống trong một căn hộ có vị trí đắc địa trong mơ.

Vua Hàm Nghi trong lòng dân Cam Lộ

Nhà Nguyễn được thành lập sau khi vua Gia Long lên ngôi năm 1802. Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta, đất nước bước vào thời kỳ đen tối, rối ren. Đỉnh điểm những khó khăn nhất của triều đình là sau khi vua Tự Đức băng hà. Chỉ trong một thời gian ngắn đã có 3 ông vua lần lượt bước lên ngai vàng rồi bị phế và bị giết là: Dục Đức, Hiệp Hòa và Kiến Phúc. Trong bối cảnh loạn ly ấy, Hàm Nghi được chọn bước lên ngai vàng ngày 2 tháng 8 năm 1884.

Dấu ấn lịch sử và hồn thiêng sông núi luôn hiển hiện sống động trong dòng chảy hôm nay

Ngày 13/7/2020, kỷ niệm 135 năm Ngày Vua Hàm Nghi ban Dụ Cần Vương chống Pháp 13/7 (1885-2020), huyện Cam Lộ tổ chức Lễ khánh thành công trình Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương tại Khu di tích lịch sử quốc gia Thành Tân Sở, thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ. Nhân dịp này, chúng tôi có cuộc trao đổi với Nhà sử học DƯƠNG TRUNG QUỐC - Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam.

Khánh thành Đền tưởng niệm và lễ rước long vị Vua Hàm Nghi

Sáng 13-7, UBND tỉnh Quảng Trị và UBND huyện Cam Lộ tổ chức khánh thành Đền tưởng niệm Vua Hàm Nghi và chiến sĩ Cần Vương.

Binh biến kinh thành Huế, 135 năm nhìn lại

Với 2 bản Hiệp ước Harmand (1883) và Patenôtre (1884), về cơ bản thực dân Pháp đã hoàn thành cuộc xâm lược nước ta. Sau khi vua Tự Đức mất, Tôn Thất Thuyết là một trong 3 Phụ chánh đại thần, đồng thời giữ chức Thượng thư Bộ binh nắm trong tay mọi binh quyền, đang ráo riết liên kết xây dựng lực lượng chờ ngày tấn công quân thù.

Sự tích miếu Cây Trai

Trải qua hàng thế kỷ đấu tranh sinh tồn, trong một cảnh quan nhiều khi khắc nghiệt, các dân tộc ít người trong đó có đồng bào Vân Kiều của xã miền núi Vĩnh Hà, huyện Vĩnh Linh tự tạo lấy một nền văn hóa thích ứng với môi trường sống, mức sống và lối sống của mình. Trong đó các lực lượng thiên nhiên và những người có công bảo vệ đem lại quyền lợi, niềm tự hào cho cộng đồng được họ ý niệm là thần. Có nhiều người như những nhân chứng đã nói cho tôi biết những việc làm ấm áp nghĩa tình của đồng bào Vân Kiều xã Vĩnh Hà, của cán bộ công nhân Công ty lâm nghiệp Bến Hải đối với những người đã ngã xuống vì sự bình yên của cuộc sống, vì sự tồn vong của rừng có liên quan đến sự tích miếu Cây Trai.

Cam Lộ phát huy hiệu quả giá trị di tích lịch sử cách mạng

Cam Lộ là vùng đất giàu truyền thống yêu nước và cách mạng. Nơi đây lịch sử từng hai lần chọn đặt 'kinh đô kháng chiến' quốc gia, đó là thành Tân Sở ở xã Cam Chính- nơi vua Hàm Nghi dựng cờ, ban Chiếu Cần Vương chống Pháp và thị trấn Cam Lộ- nơi đặt trụ sở làm việc và đón tiếp ngoại giao của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thời chống Mỹ. Bên cạnh đó, trên địa bàn huyện còn có hơn 20 điểm di tích lịch sử cách mạng, ghi dấu chiến công chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. Mỗi di tích có ý nghĩa to lớn làm cho người dân hiểu rõ hơn giá trị lịch sử, là nơi giáo dục cho thế hệ trẻ truyền thống yêu nước của cha ông, đồng thời là điểm đến thu hút khách du lịch, quảng bá hình ảnh mảnh đất, con người Cam Lộ với bạn bè trong nước và quốc tế.

Rong ruổi xứ Cùa

Cho đến thời nay thì xứ Cùa không còn xa lạ với người dân Quảng Trị, thậm chí kể cả nhiều nơi khác. Dù vậy để hiểu về vùng đất này không phải là chuyện ngày một ngày hai. Bởi lẽ xứ sở một thời khá biệt lập này còn ẩn chứa trong mình nhiều điều lý thú chưa thể nào nói hết và cần tiếp tục khám phá, mà ngay cả với nhiều người dân bản địa, nhất là lớp trẻ, khi chạm đến chiều sâu của đất và người nơi đây nhiều lúc cũng không khỏi ngỡ ngàng.

Không chịu khuất phục Pháp, vua Hàm Nghi cùng Tôn Thất Thuyết quyết tâm chủ chiến

Trong triều đình Huế, phái chủ chiến vẫn nuôi hi vong giành lại chủ quyền từ tay Pháp. Vua Hàm Nghi lên ngôi, phong trào Cần Vương được phát động kêu gọi nhân dân đánh giắc giúp vua cứu nước.

Thú vị loài gà tiến vua: Ngày ăn mối, tối ngủ cây

Tương truyền, gần như trong thời gian đóng đô tại thành Tân Sở, món gà Cùa luôn có mặt trong các thức ăn hàng ngày của vua Hàm Nghi và các quan.

Về Quảng Trị, về với lịch sử

6 năm trước, trong lần vào công tác ở tỉnh Quảng Trị, tôi được anh Hòa (khi đó là Giám đốc Đài Phát thanh - Truyền hình Quảng Trị) ghé tai nói 'Giao lưu các tỉnh từng là 'Kinh đô' mà thiếu tỉnh Quảng Trị thì thật không công bằng'.

Quảng Trị: Khởi công xây dựng Đền tưởng niệm vua Hàm Nghi và tướng sĩ Cần Vương

Ngày 13/7, tại Khu di tích quốc gia Tân Sở ở xã Cam Chính (huyện Cam Lộ) đã diễn ra lễ khởi công xây dựng Đền tưởng niệm vua Hàm Nghi và tướng sĩ Cần Vương.

Xây dựng đền tưởng niệm vua Hàm Nghi và chiến sĩ Cần Vương tại Quảng Trị

Sáng 13-7, UBND tỉnh Quảng Trị và UBND huyện Cam Lộ khởi công xây dựng đền tưởng niệm vua Hàm Nghi và chiến sĩ Cần Vương tại Khu di tích quốc gia Tân Sở, nằm ở thôn Mai Đàn, xã Cam Chính nhằm góp phần giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ hôm nay.

Một vùng biên kiểu mẫu

Là vùng biên địa linh nhân kiệt, có những người con lớn lên từ khốn khó thầm lặng mà kiên cường, xã Phú Gia của Hương Khê, Hà Tĩnh sau khi về đích nông thôn mới năm 2018, đang nỗ lực hướng tới danh hiệu nông thôn mới kiểu mẫu năm 2021. Đồng thời, sẽ là điểm du lịch nghỉ dưỡng và tâm linh tại miền Trung như ý nguyện của cán bộ, nhân dân nơi đây.