Ai không làm vua nhưng có nhiều con trai làm vua nhất?

Dù không làm vua nhưng lần lượt 3 người con trai của ông đều được đưa lên làm vua với số phận khác nhau.

Trên con đường di sản miền Trung

Mùa xuân 2024 này, chương trình du lịch 'Con đường di sản miền Trung' tròn 20 năm hình thành và phát triển.

Cam Lộ - Miền đất của tâm thức vọng tưởng

Nhiều năm sau này, mảnh đất Cam Lộ vẫn không ngừng thôi thúc tôi, cứ có dịp là tôi trở về ngồi bên sông Hiếu để nghe dòng sông kể chuyện về vùng đất Cam Lộ đầy trầm tích của lịch sử trong tâm thức vọng tưởng của những người xa xứ...

'Kinh đô' dã chiến thay da đổi thịt

Căn cứ sơn phòng Tân Sở - nơi gần 140 năm trước vua Hàm Nghi ban dụ Cần Vương - giờ đã là một vùng trù phú

Phục dựng, tôn vinh hệ thống di tích Chúa Nguyễn gắn với phát triển du lịch

Ngày 22/11, tỉnh Quảng Trị đã tổ chức hội thảo khoa học về 'Hệ thống di tích Chúa Nguyễn tại huyện Triệu Phong - Những giá trị lịch sử, văn hóa và định hướng bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản'.

Đối thoại cùng di tích

Di tích lịch sử là minh chứng sinh động và cụ thể nhất về hiện thực cuộc sống đã xảy ra. Đó chính là những dấu vết quá khứ rất cần được gìn giữ và trân trọng. Một dân tộc có nhân phẩm khi biết khép lại quá khứ nhưng không lãng quên lịch sử. Bởi lịch sử được viết nên bằng mồ hôi, nước mắt và máu của Nhân dân. Với dân tộc Việt Nam thì điều đó càng vô cùng thấm thía. 'Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi/ Đất nước có trong những cái ngày xửa, ngày xưa mẹ thường hay kể/ Đất nước có trong miếng trầu bây giờ bà ăn/ Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc...' Những câu thơ như thế của Nguyễn Khoa Điềm tôi tin sẽ sống rất lâu trong tâm hồn người dân đất Việt. Vì đấy chính là văn hóa dựng nước, giữ nước của dân tộc ta. Nó được lưu trữ trong những gì bình dị và thân thuộc nhất thuộc về quê hương, xứ sở, con người Việt Nam.

Ba vị vua nhà Nguyễn chống ngoại xâm đến hơi thở cuối cùng (Bài 1): Vua Hàm Nghi đâu cũng đi miễn là đánh thắng giặc

Lên ngôi khi mới 13 tuổi nhưng Vua Hàm Nghi (1871 - 1943) đã sớm nhận ra bộ mặt thật xâm lược của thực dân Pháp. Một năm sau đó, ông đã soạn bản Chiếu Cần vương nổi tiếng, kêu gọi toàn dân đứng lên chống Pháp. Cuộc khởi nghĩa thất bại, Nhà vua bị lưu đày nhưng đến hơi thở cuối cùng, ông vẫn không khuất phục…

Thừa Thiên Huế: Hàng ngàn người trang nghiêm cúng tế sự kiện 'thất thủ kinh đô'

Những ngày này, tại TP. Huế, Thừa Thiên Huế và vùng phụ cận, nhà nhà, người người đều tổ chức cúng tế sự kiện 'thất thủ kinh đô' năm 1885.

Ký ức ngày trở lại

50 năm từ ngày Khu Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được chính thức thành lập tại huyện Cam Lộ, những người từng gắn bó với 'vết son' lịch sử này nay có dịp tìm lại những hồi ức. Đó là hồi ức của lòng tự hào và cũng là hồi ức của thời khắc hơi thở hòa bình.

Phát huy giá trị di tích thành Tân Sở ở Quảng Trị

Sự kiện vua Hàm Nghi và các đại thần Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường chọn thành Tân Sở ở xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, làm 'kinh đô kháng chiến', ra Dụ Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược đã để lại bài học quý về lòng yêu nước cho hậu thế.

Căn cứ độc đáo của Nghĩa hội Quảng Nam

Sau cuộc tấn công của quân Pháp, ngày 5-7-1885 Kinh thành Huế thất thủ, vua Hàm Nghi rút lên Tân Sở. Ngày 22-5, vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương. Lời hịch Cần Vương lan ra khắp cả nước, dấy lên một cao trào chống Pháp mạnh mẽ.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Không gian của vua Hàm Nghi tại Huế

TTH - Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa khai mạc không gian trưng bày 'Vua Hàm Nghi, cuộc đời và nghệ thuật' tại nhà Tế Tửu – Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế. Đây là sự kiện ý nghĩa được nhiều người mong đợi để tìm hiểu cuộc đời và chiêm ngưỡng những tác phẩm nghệ thuật của một vị vua yêu nước, một nghệ sĩ tài hoa.

Xứ Cùa trù phú

Từ thị trấn Cam Lộ, huyện Cam Lộ, muốn vào Cùa phải di chuyển theo con đường độc đạo len lỏi giữa trùng điệp núi đồi, hai bên là rừng keo lai xanh rì. Vượt qua đoạn đường đèo, vùng Cùa hiện ra trước mắt là một thung lũng trù phú, với màu nâu sậm của đất đỏ ba dan, màu xanh tốt tươi của hoa lá… Có lẽ chính vì địa thế đặc biệt này nên nơi đây đã được vị vua yêu nước Hàm Nghi trong hành trình xuất bôn kháng Pháp vào năm 1885 đã chọn để dừng lại, dựng sơn phòng Tân Sở và ra chiếu Cần Vương. Qua tháng năm, dấu tích của thành quách cũ hầu như chẳng còn lại gì, nhưng vùng Cùa vẫn mang trong mình rất nhiều trầm tích. Nói đến vùng Cùa, người ta thường đúc kết trong 5 chữ G: giếng, gà, gạo, gia vị và…girl (con gái).

Đồn thổi về kho báu khổng lồ của triều Nguyễn

Dựa theo những tư liệu chính thức của Pháp, tác giả sách đã lần theo dấu vết những kho báu dưới triều Nguyễn (sau ngày kinh đô thất thủ 5/7/1885): Phần được lực lượng nổi dậy chuyển đi cất giấu, phần bị người Pháp chuyển về nước, phần do vua chúa tích lũy hay tiêu pha…Các con số về kho báu vẫn không ngừng mê hoặc làm quay cuồng một số người. Có thông tin, kho báu được ước tính lên tới hơn 378 triệu quan Pháp.

Hé lộ bất ngờ về tòa thành cổ bị bỏ hoang ở Huế

Trấn giữ vị trí trọng yếu của tuyến đường thủy từ cửa biển vào kinh thành, tòa thành này được xây theo kiểu Vauban, có chu vi 1.048 mét, tường thành cao 5,10 mét dày gần 15 mét...

Cam Lộ hướng đến xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù, có lợi thế

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Cam Lộ lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025 xác định: 'Tập trung khai thác tốt các lợi thế và tiềm năng của huyện để phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch trở thành động lực thúc đẩy các ngành sản xuất khác phát triển, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt và tiêu dùng, góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động, thực hiện các mục tiêu phát triển của huyện'. Lần đầu tiên phát triển du lịch được huyện Cam Lộ đưa vào nghị quyết, là cơ sở để đẩy mạnh công tác quy hoạch, hoàn thiện quy hoạch các khu, tuyến điểm du lịch; mời gọi đầu tư tạo các sản phẩm du lịch ấn tượng, có lợi thế so sánh với các địa phương khác, thu hút khách du lịch đến tham quan và trải nghiệm, góp phần quảng bá hình ảnh và xây dựng Cam Lộ trở thành huyện nông thôn mới kiểu mẫu với bản sắc riêng có.

Cọp Thủy Ba, ma Đường Chín!

Kỷ niệm 47 năm ngày đại thắng, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước, Út Mũi Né cùng nhóm đồng nghiệp cực Nam Trung bộ, Đông Nam bộ có cuộc hành hương về 2 địa danh anh hùng, linh thiêng, đó là Côn Đảo và đất lửa Quảng Trị.

Nơi đầu cầu liên Á: Thao thức cùng Nguyễn Hoàn

Đầu năm 2022, anh Nguyễn Hoàn có niềm vui lớn, đó là được thỏa niềm đam mê văn chương của mình khi xuất bản tập sách dày, hơn 610 trang với tựa đề 'Nơi đầu cầu liên Á', Nhà xuất bản Hội Nhà văn. Cuốn sách in đẹp, trang nhã.

Văn hóa giữ nước, nhìn từ đất và người Cam Lộ

Đảng bộ và Nhân dân Cam Lộ mãi mãi tự hào về quê hương thân yêu đã hai lần được lịch sử giao cho trọng trách, gánh vác sứ mệnh 'kinh đô kháng chiến'. Một Tân Sở còn đồng vọng lời Dụ Cần Vương của vị vua trẻ tuổi yêu nước Hàm Nghi, lay động tâm can hàng triệu sĩ phu, văn thân, đồng bào cả nước đứng lên phò vua đánh giặc, cứu nước; một Khu Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, nơi hội tụ phong trào yêu nước của Nhân dân miền Nam dưới ngọn cờ Mặt trận dân tộc giải phóng, đấu tranh trực diện với quân thù, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Xứ Cùa, vùng quê khởi sắc

Xứ Cùa là tên gọi chung của vùng đất gồm 2 xã Cam Chính và Cam Nghĩa, thuộc huyện Cam Lộ. Vùng đất ba dan màu mỡ này là xứ sở của những rừng cao su xanh ngát, của tiêu nồng, chè thơm… Nơi đây còn mang đậm dấu ấn lịch sử, được coi là cái nôi của phong trào Cần Vương, là 'kinh đô kháng chiến' của triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam và là chiến khu cách mạng, nơi nổ ra phong trào đồng khởi đầu tiên ở tỉnh Quảng Trị vào năm 1964 . Trải qua biết bao mùa xuân kể từ ngày hòa bình lập lại, chiến khu Cùa năm xưa nay đã có nhiều đổi thay.

Vẹn nguyên ký ức về một thời sôi nổi, hào hùng

Huyện Cam Lộ là mảnh đất có truyền thống lịch sử hào hùng. Ở đó, có những con người trong từng thời điểm lịch sử đảm đương các công việc khác nhau nhưng tất cả đều nhiệt thành cống hiến, dũng cảm mưu trí và tận tụy với quê hương. Bây giờ dù tuổi đã cao nhưng họ vẫn ghi nhớ nhiều câu chuyện về quê hương dấu yêu.

Con đường xuyên… ba thế kỷ

Hơn ba mươi năm trước, khi Tỉnh ủy tỉnh Bình Trị Thiên chủ trương tập hợp lại tư liệu, hồi ức từ những cán bộ lão thành đã từng mở đường, công tác, chiến đấu trên tuyến đường Hồ Chí Minh. Tập sách 'Đường mòn Hồ Chí Minh qua Bình Trị Thiên' đã có những hồi ức sinh động.

Thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Ba Đình lịch sử

Xuất thân từ một viên quan chủ chiến, quê ở làng Trương Xá (nay là xã Hòa Lộc, huyện Hậu Lộc), hưởng ứng chiếu Cần Vương, Phạm Bành đã treo ấn từ quan, về quê vận động sĩ phu, Nhân dân khởi nghĩa.

Bí ẩn về kho báu Vua Hàm Nghi

Kho báu huy hoàng của Vua Hàm Nghi dường như không hề tồn tại ở bầt kỳ nơi nào. Có chăng, nó chỉ 'hóa thạch' trong trí tưởng tượng và sự khao khát.

Nhiều giá trị lịch sử, văn hóa ở cụm di tích huyện miền núi Hà Tĩnh

Gắn liền với cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm của vua Hàm Nghi, cụm di tích thành Sơn Phòng, đền Công Đồng, đền Trầm Lâm (xã Phú Gia, Hương Khê, Hà Tĩnh) chứa đựng nhiều giá trị quý báu về lịch sử, văn hóa, tâm linh.

Kho cổ vật có một không hai của 'ông trùm' xứ Huế

Có duyên với cổ vật, nhất là trang phục cung đình triều Nguyễn, anh Hoàng dành cả đời để đi tìm những giá trị xưa cũ.

Thành cổ Diên Khánh

Thành cổ Diên Khánh nằm tại thị trấn Diên Khánh (huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa), cách thành phố Nha Trang khoảng 10km về phía tây.

Thời kỳ nào trong sử Việt 4 tháng có tới 3 vua trị vì?

Trong vòng 4 tháng có 3 vua trị vì, đây là thời kỳ rối ren trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

Kho cổ vật có một không hai của 'ông trùm' xứ Huế

Có duyên với cổ vật, nhất là trang phục cung đình triều Nguyễn, anh Hoàng dành cả đời để đi tìm những giá trị xưa cũ.

Ngày ăn mối, tối leo cây: Đặc phẩm tiến Vua trăm năm tuổi vùng 'Đất lửa'

Tương truyền là món ăn tiến Vua, gà Cùa - đặc sản trăm năm thơm ngon nức tiếng ở vùng 'đất lửa' - được bà con nông dân Quảng Trị tính chuyện làm ăn lớn để xây dựng thương hiệu, truy xuất nguồn gốc đưa ra thị trường tiêu thụ.

Lễ tri ân, tưởng niệm – Húy nhật Hoàng đế Hàm Nghi

Nhân dịp 135 năm ngày Vua Hàm Nghi ban Dụ Cần Vương 13/7 (1885- 2020), huyện Cam Lộ đã xây dựng công trình Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương, đồng thời tổ chức lễ rước Long vị Vua Hàm Nghi tại Thế Miếu – Đại nội Huế về an vị tại Đền. Để tiếp tục tri ân đối với các bậc tiền nhân có công với nước, hôm nay 31/1/2021, tại Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương - Khu Di tích quốc gia thành Tân Sở ở xã Cam Chính, UBND huyện Cam Lộ phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Cam Lộ, Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc tộc tổ chức lễ tri ân, tưởng niệm – Húy nhật Hoàng đế Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương. Đây cũng là ngày giỗ đầu của Đức Vua Hàm Nghi kể từ sau ngày Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Cam Lộ rước Long vị Đức Vua về an vị, thờ phụng tại quê nhà.

5 hoàng đế nhà Nguyễn nối nhau ngồi ngai vàng

Giai đoạn từ 1883 tới 1888 là giai đoạn đầy biến động với triều đình Huế khi có tới 5 vị hoàng đế nhà Nguyễn nối tiếp nhau lên ngôi với tổng thời gian chưa đến 5 năm.

Bừng sáng đèo Cùa

Trong lần trở lại vùng Cùa mới đây, tôi đã cố công tìm cho được góc máy nơi gần 30 năm trước, nhà báo, cựu chiến binh Lê Bá Dương đã đứng để chụp bức ảnh mà khi có dịp nhìn ngắm, đã chạm đến sự yêu thương, thấu cảm mảnh đất đèo heo hút gió một thuở chưa xa này trong lòng những người yêu quê hương Cam Lộ.