Mấy ngày qua, dư luận tranh cãi về 'Mẹ tôi chửi kẻ trộm' của tác giả Tòng Văn Hân, đoạt giải B cuộc thi thơ (chùm thơ gồm 3 bài). Đọc bài viết về đề tài này, cũng là người yêu thơ, tôi có mấy suy nghĩ.
'Mẹ tôi chửi kẻ trộm' là một bài thơ không vần điệu, ngôn ngữ thật thà, thậm chí bị nhiều người nhận xét là ngô nghê, tuy nhiên tác phẩm đã đoạt giải cao của một cuộc thi thơ uy tín.
Trước những tranh cãi, nghi vấn 'đạo thơ' xung quanh chùm thơ đạt giải B cuộc thi thơ 2019-2020 của Báo Văn Nghệ, tác giả Tòng Văn Hân bức xúc lên tiếng.
Bài thơ 'Mẹ tôi chửi kẻ trộm' của tác giả Tòng Văn Hân được trao giải đã gây ra tranh cãi gay gắt, người cho rằng tác phẩm có tính nhân văn, người phản đối rằng bài thơ ngô nghê, không xứng nhận giải.
Trước những thông tin dư luận phản ánh về việc bài thơ 'Mẹ tôi chửi kẻ trộm' có dấu hiệu đạo thơ, tác giả Tòng Văn Hân khẳng định tác phẩm viết bằng cảm nhận của bản thân, do tự mình sáng tác, không đạo của ai.
Nhà thơ Tòng Văn Hân, tác giả bài thơ 'Mẹ tôi chửi kẻ trộm' vừa đoạt giải B cuộc thi thơ 2019 – 2020 bức xúc khi bị cho rằng đạo thơ.
'Chỉ mới dừng lại ở một câu chuyện kể. Nó không có sức gợi hay cao hơn là tầm tư tưởng vốn được kỳ vọng ở tác phẩm ăn giải cao', nhà thơ người Thái Hữu Vi nhận xét.
Trong khi bài thơ 'Mẹ tôi chửi kẻ trộm' đang chia rẽ cộng đồng mạng thành 2 phe, bên bênh, bên chê thì vừa mới đây, một tài khoản facebook đã lên tiếng, tố ác phẩm này là một bài thơ 'đạo'.
Cộng đồng mạng vẫn chưa để cho thơ … được yên !
Cá nhân tôi thì không tin là có chuyện đạo thơ ở đây. Tôi nghĩ là từ bài thơ này (tức Mẹ tôi chửi kẻ trộm), người ta chế ra. Trên mạng bây giờ mọi thứ đều có thể xảy ra - nhà thơ Trần Đăng Khoa nhấn mạnh.
Bài thơ 'Mẹ tôi chửi kẻ trộm' vừa được trao giải cao nhất cuộc thi thơ báo Văn Nghệ 2019-2020 đã hứng chịu sự phản ứng gay gắt của độc giả. Trên các diễn, bài thơ trở thành tâm điểm của dư luận với không ít lời bị chê bai là 'bài thơ dở nhất nước'. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, 'Mẹ tôi chửi kẻ trộm' là tác phẩm có tình thơ chân thành, dung dị, mang ý nghĩa nhân văn.
Nếu như Ban giám khảo cho rằng 'Mẹ tôi chửi kẻ trộm' là bài thơ hay, độc đáo thì nhiều ý kiến cho rằng việc trao giải này là hơi xem thường độc giả và thi ca.
Bài thơ 'Mẹ tôi chửi kẻ trộm' của tác giả Tòng Văn Hân gây tranh cãi vì được trao giải thơ. Người ủng hộ cho rằng tác phẩm có tính nhân văn, người phản đối nhận xét đó là phi thơ, ngô nghê, không xứng trao giải.
Dù 'Mẹ tôi chửi kẻ trộm' bị chê tơi tả, tác giả Tòng Văn Hân cho rằng đồng bào Thái của anh sẽ thích bài thơ, và anh không bất ngờ khi đoạt giải của báo Văn Nghệ.
Trước ồn ào chê bai về bài 'Mẹ tôi chửi kẻ trộm' đoạt giải B của báo Văn Nghệ, nhà thơ Hữu Thỉnh, Trưởng BGK cho rằng, đây là bài thơ hay, độc đáo nhất cuộc thi.
Khá nhiều ý kiến nghi ngờ chất lượng 3 bài thơ của Tòng Văn Hân đoạt giải B (cao nhất) cuộc thi thơ Báo Văn Nghệ, nhưng đọc kỹ thì cái tứ thơ của 3 bài lại rất được.
Cuộc thi Thơ do Báo Văn nghệ tổ chức kéo dài trong 2 năm (2019 - 2020) đã thu hút 3.541 tác giả với hàng vạn tác phẩm tham dự. Ngày 9/4, Ban tổ chức đã quyết định trao 12 giải thưởng (không có giải A) cho 12 tác giả. Như rất nhiều cuộc thi trong lĩnh vực văn nghệ, kết quả cuộc thi để lại nhiều tranh luận.
Sáng 9-4, tại Hà Nội, Báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam) đã trao giải Cuộc thi thơ giai đoạn 2019-2020 trên Báo Văn nghệ.
ĐBP - Ðể bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số (DTTS), cùng với các đề án, chương trình có kinh phí triển khai, hỗ trợ thì con người là nguồn lực vô cùng quan trọng. Ðó là những nghệ nhân, người am hiểu văn hóa; là những chủ thể văn hóa - bản thân đồng bào DTTS, sinh ra và lớn lên trong môi trường văn hóa truyền thống. Họ là những người gìn giữ, duy trì thực hành, truyền nối các nét đẹp cổ truyền của cộng đồng. Họ cần được khích lệ, động viên, tạo điều kiện để tiếp thu, phát huy, bảo tồn văn hóa các tộc người.
ĐBP - Hiện nay, dân tộc Thái chiếm gần 40% dân số toàn tỉnh. Do dùng lịch mặt trăng (âm lịch) nên người Thái cũng ăn tết trùng với tết Nguyên đán của người Kinh. Tuy vậy, tết của đồng bào Thái lại có những nét văn hóa đặc sắc riêng.
ĐBP - Với cộng đồng lớn, gắn kết, chiếm 38% tổng dân số toàn tỉnh, người Thái tạo nên một vùng di sản đậm đà bản sắc dân tộc, góp phần tô đẹp bức tranh sắc màu văn hóa vùng cao Ðiện Biên nói riêng, Tây Bắc nói chung. Tuy nhiên trong thời kỳ hội nhập và phát triển, trước những 'làn gió mới' cùng nguy cơ hòa nhập - hòa tan, liệu cộng đồng này có vững chãi, đủ sức che chắn, gìn giữ và bảo vệ bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
Trong tổng số 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, có nhiều cộng đồng dân tộc sử dụng mẫu nhà sàn để làm nhà ở.