Lợi ích kép từ mô hình nuôi sâu canxi

Nuôi sâu canxi giúp tận dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp, xử lý phân chuồng hiệu quả, chống ô nhiễm môi trường và tạo thành ấu trùng sâu làm nguồn thức ăn nhiều dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm.

Lào Cai: Bàn giao 52.000 cây quế giống tại buổi phát động 'Chung sức xây dựng nông thôn mới'

Sáng 12-3, Phân ban Hướng dẫn chuyên nghiệp Phật tử T.Ư, Phân ban Hướng dẫn Phật tử dân tộc T.Ư, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Lào Cai, H.Bảo Thắng phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương, UBND xã Bản Phiệt (H.Bảo Thắng) cùng Hội Nông dân H.Bảo Thắng tổ chức phát động trồng cây.

Hội thi truyền thông về kỹ thuật nuôi gà trên đệm lót sinh học dày huyện Bát Xát năm 2024

Sáng 23/1, Hội Nông dân tỉnh tổ chức Hội thi Truyền thông về kỹ thuật nuôi gà trên đệm lót sinh học dày tại huyện Bát Xát năm 2024.

Giá trâu, bò giảm, người chăn nuôi ở Lào Cai 'tiến thoái lưỡng nan'

Gần 1 năm nay, lượng tiêu thụ và giá bán trâu, bò giảm mạnh khiến người chăn nuôi tại Lào Cai lo lắng 'tiến thoái lưỡng nan'.

Tiếp tục sắp xếp, đổi mới các công ty nông - lâm nghiệp

Bài cuối: Cần tiếp tục sắp xếp, đổi mới công ty lâm nghiệp

Nâng cao giá trị cây quế để phát triển bền vững- Bài 1: Xóa đói giảm nghèo cùng cây quế

Từng là cây trồng chỉ để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cây quế đã giúp bà con ở miền núi phía Bắc xóa đói giảm nghèo và làm giàu.

Vâng lời Bác dạy

Năm nay 80 tuổi, đảng viên Lồ A Vảng, 40 năm tuổi Đảng, dân tộc Mông ở thôn Lồ, xã Hoàng Liên (trước đây là xã Lao Chải), thị xã Sa Pa xúc động khi nhắc đến sự kiện cách đây 59 năm. Ngày ấy, mới là chàng thanh niên tuổi đôi mươi, đang trong quân ngũ, tuy không được trực tiếp chứng kiến nhưng nghe các bậc cao niên kể lại, ông luôn ghi nhớ và tự hào về mảnh đất quê hương.

Kinh tế đồi rừng - hướng làm giàu bền vững

Tận dụng, khai thác hiệu quả lợi thế địa hình đồi núi, tỉnh Lào Cai đã xác định phát triển kinh tế đồi rừng là giải pháp giảm nghèo và hướng tới làm giàu bền vững cho người dân.

Tăng cường tiếp cận quản lý, sử dụng rừng của đồng bào dân tộc thiểu số

Sáng 30/10, Viện Tư vấn phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi (CISDOMA), các tổ chức thực hiện dự án 'Tăng cường tiếp cận quản lý, sử dụng rừng của đồng bào dân tộc thiểu số' phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai tổ chức hội thảo sơ kết 1 năm hoạt động dự án.

Cần chấn chỉnh nạn săn, bắt chim, cò hoang dã

Cuối thu, đầu đông là thời điểm các loài chim như cu gáy, ngói, tu hú, cuốc, sẻ và các loại cò, gà đồng… di cư từ khu vực vùng cao xuống vùng thấp tránh rét, tìm kiếm thức ăn. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm 'chính vụ' để những 'sát thủ núi rừng' dùng các chiêu thức săn bắt chim.

Cần có phương án quản lý vùng trồng sa nhân tím

Mặc dù Lào Cai có điều kiện thuận lợi để mở rộng diện tích cây sa nhân tím nhưng đây là loại cây trồng gây hại đến rừng tự nhiên, đầu ra phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc và giá cả bấp bênh… nên các địa phương cần có phương án quản lý phù hợp.

LÀO CAI: KHÓ KHĂN KHI BÀN GIAO LẠI RỪNG CHO ĐỊA PHƯƠNG

Sau 6 năm thí điểm giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho doanh nghiệp, đến nay tỉnh Lào Cai đã tiến hành giao lại diện tích rừng này cho BQL rừng phòng hộ, chính quyền và người dân địa phương. Tuy nhiên, công tác này đặt ra rất nhiều khó khăn, bất cập trong công tác quản lý, bảo vệ rừng, đặc biệt tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa không có dân cư sinh sống. Ông Tô Mạnh Tiến - PGĐ Sở NN&PTNT tỉnh Lào Cai cho biết, khó khăn đầu tiên là việc phải tổ chức lại công tác khoán bảo vệ rừng cho các cá nhân và cộng đồng dân cư. Thứ 2 là khó khăn về việc tài chính, đã là gần cuối năm rồi nên rất khó bố trí, bổ sung tài chính để khoán cho người dân. Thứ 3 là lực lượng bảo vệ rừng, mỗi xã chỉ bố trí được 1-2 kiểm lâm viên, nên công tác quản lý bảo vệ rừng rất khó khăn. Vũ Thắng, Hồng Ngọc/THQH

Khó khăn khi giao rừng ở Lào Cai

Sau sáu năm thí điểm giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho doanh nghiệp, đến nay tỉnh Lào Cai tiến hành các thủ tục giao lại quyền quản lý, bảo vệ, phát triển rừng cho ban quản lý rừng phòng hộ, chính quyền và người dân địa phương theo chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT). Tuy nhiên, có rất nhiều khó khăn cho địa phương trong quản lý, bảo vệ rừng ở vùng có nhà máy thủy điện.

Bảo vệ tốt diện tích rừng do doanh nghiệp bàn giao

Sau thời gian thực hiện thí điểm, việc khoán rừng cho doanh nghiệp quản lý đã mang lại hiệu quả rõ nét. Tuy nhiên, theo Luật Lâm nghiệp và các văn bản dưới luật, đối tượng nhận khoán rừng là tổ chức kinh tế (doanh nghiệp) chưa có nên phải dừng việc khoán rừng cho doanh nghiệp, đã gây khó khăn không chỉ với các cơ quan chuyên môn mà còn với địa phương và tỉnh. Để làm rõ vấn đề này, phóng viên đã phỏng vấn ông Tô Mạnh Tiến, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Cần xem xét bổ sung một số nội dung cho phù hợp và đảm bảo tính toàn diện, đầy đủ

Sau khi nghiên cứu Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XV trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020 - 2025, tôi nhất trí với bố cục và nội dung của dự thảo.

Lào Cai hỗ trợ trồng rừng sau đầu tư

Lào Cai là tỉnh đầu tiên trong cả nước thực hiện phương thức 'hỗ trợ trồng rừng sau đầu tư', có nghĩa là người dân trồng rừng trước, Nhà nước nghiệm thu và chi trả tiền hỗ trợ theo kết quả thực tế rừng đã trồng. Nhờ vậy, diện tích rừng trồng thực chất, tỷ lệ cây sống cao, việc hỗ trợ tiền của Nhà nước đúng đối tượng, giúp người dân trồng rừng hiệu quả, tăng nhanh tỷ lệ tán che phủ ở địa phương.

Lợi ích từ trồng rừng

Những năm qua, phong trào trồng rừng sản xuất phát triển ở khắp các địa phương trong tỉnh. Những cánh rừng trồng ngày càng nhân rộng đồng nghĩa với 'cái đói, cái nghèo' ở các thôn, bản được đẩy lùi và thiên tai, mưa lũ được hạn chế và môi trường được cải thiện.

Chuyển đổi cây trồng hợp lý, giảm thiệt hại cho đồng bào

Các đợt rét đậm, rét hại diễn ra liên tục, kéo dài gần đây đã gây 'thảm họa' về cây trồng, vật nuôi cho các tỉnh miền núi phía Bắc. Trước tình hình này, Ban Chỉ đạo Tây Bắc đã ra văn bản đề nghị các tỉnh trong vùng rà soát cụ thể tình hình thiệt hại, chủ động tạm ứng ngân sách địa phương để hỗ trợ khắc phục hậu quả, khôi phục sản xuất.