Bản vị vàng là một hệ thống đảm bảo sự ổn định tiền tệ do pháp luật quy định từng được áp dụng tại nhiều nước.
Truyền thông quốc tế những ngày qua liên tục đề cập tới chiến dịch phản công của Ukraine được cho là sẽ sớm bắt đầu, theo tạp chí The Economist.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen giữ một vai trò quan trọng trong việc hoạch định các chính sách và điều hành công việc của Liên minh châu Âu (EU),
Một nhà tư vấn năng lượng Ukraine tiết lộ, giữa cuộc xung đột ác liệt, dầu mỏ và khí đốt của Nga vẫn tiếp tục chảy qua các đường ống dẫn của nước này vì nhiều nguyên nhân.
Sự kiện cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump bị cáo buộc hình sự vừa qua đã gây chấn động dư luận và dự báo những bất ổn sắp xảy đến với chính trường Mỹ.
Tranh cãi quanh cuộc điều tra cáo buộc cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump phạm pháp lúc vận động tranh cử cách đây 7 năm, đã khiến Công tố viên quận Manhattan Alvin Bragg trở thành tâm điểm chú ý.
Việc chính phủ Pháp vượt qua bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội ám chỉ Tổng thống Emmanuel Macron có thể đã thoát khủng hoảng chính trị trước mắt. Song, nhiều thách thức với ông dường như khó tiêu tan.
Mới đây, Tạp chí The Economist đã lên tiếng khuyến cáo các thị trường đang phục hồi cần thận trọng để tránh rơi vào 'ảo giác tiền tệ', nhất là trong bối cảnh Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) liên tục tăng lãi suất. Ngày 21/3 tới, dự kiến FED sẽ nhóm họp tính tới việc tăng lãi suất tiếp theo để kéo giảm lạm phát.
Kể từ khi các vụ nổ gây hư hại 2 đường ống dẫn khí đốt dưới biển nối Nga với Đức - Dòng chảy phương Bắc 1 và 2 hồi tháng 9 năm ngoái, đã có rất nhiều cáo buộc về thủ phạm đứng sau sự cố.
Một quan chức phương Tây nhận định, xét một cách tổng quát, nhu cầu về xe tăng của các lực lượng vũ trang Nga trong cuộc xung đột với Ukraine, đang gấp 10 lần khả năng sản xuất.
Ukraine đã nhiều lần đề nghị phương Tây chuyển giao các máy bay chiến đấu thế hệ thứ 4 kể từ khi cuộc xung đột với Nga bùng phát hồi cuối tháng 2 năm ngoái. Tuy nhiên, yêu cầu vẫn chưa được đáp ứng.
Các chuyên gia cho biết, thảm họa động đất mới xảy ra ở Thổ Nhĩ Kỳ và Syria gây chết chóc nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân, không chỉ đơn giản là độ lớn của cơn địa chấn.
Vụ rơi trực thăng ở ngoại ô Kiev khiến ít nhất 16 người, kể cả Bộ trưởng Nội vụ Ukraine Denys Monastyrsky thiệt mạng, được coi là đòn giáng mạnh đối với chính phủ nước này.
Tướng hàng đầu Ukraine đã nêu 'các nhu cầu cấp thiết' của quân đội nước này tại cuộc gặp riêng đầu tiên với Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Mỹ ở Ba Lan.
Việc Trung Quốc nối lại thông thương với phần còn lại của thế giới sẽ hỗ trợ đáng kể cho nỗ lực đẩy lùi suy thoái toàn cầu và ổn định nền kinh tế chung.
Nền kinh tế toàn cầu đang đối mặt với rủi ro và cơ hội trong năm 2023, từ vấn đề các ngân hàng trung ương khắp thế giới tăng lãi suất đến Trung Quốc mở cửa trở lại.
Theo tạp chí The Economist, các ngân hàng trung ương còn một chặng đường dài phía trước đến khi đạt được mục tiêu của mình.
New York, Singapore và Tel Aviv dẫn đầu danh sách thành phố đắt đỏ nhất thế giới do đồng USD tăng mạnh và sự gián đoạn chuỗi cung ứng do Covid-19 đẩy chi phí sinh hoạt lên cao.
Theo kết quả của cuộc khảo sát thường niên về chi phí sinh hoạt toàn cầu năm 2022 do tạp chí The Economist (EIU) công bố ngày 1/12, Singapore và New York (Mỹ) là hai thành phố có chi phí đắt đỏ nhất thế giới sau khi lạm phát tăng vọt trong năm qua.
Chi phí sinh hoạt đều tăng cao ở các thành phố lớn nhất thế giới, trong bối cảnh xung đột tại Ukraine tiếp diễn và các biện pháp chống dịch COVID-19 được gia hạn.
Dân số khiêm tốn (5,5 triệu người), yêu cầu khắt khe về chuyên môn và kỹ năng với giáo viên, tôn trọng sự tự chủ và các giá trị bình đẳng đã giúp nền giáo dục Phần Lan vươn tầm thế giới.
Trong khi một số chuyên gia cảnh báo rằng lãi suất hiện đã tăng hơn mức cần thiết để kiềm chế sự gia tăng của giá cả, những người khác lại cho rằng chính sách tiền tệ vẫn chưa thực sự thắt chặt.
Rất khó để xác định được đỉnh núi khi đang đi bộ trong sương mù. Cái gì đúng với người đi bộ trên dãy Alps cũng đang đúng với các nhà hoạch định chính sách khi họ vật lộn với lạm phát.
Do cuộc chiến giành quyền kiểm soát quốc hội Mỹ gay cấn hơn dự đoán, công chúng có thể phải chờ vài ngày, thậm chí vài tuần sau bầu cử mới biết kết quả chính thức.
Kết quả nghiên cứu mới nhất cho thấy, cuộc bầu cử giữa kỳ tháng 11 năm nay sẽ là cuộc bỏ phiếu không bầu tổng thống tốn kém nhất lịch sử nước này.
Sức mạnh không quân kiểu cũ chỉ giữ vai trò mờ nhạt trong xung đột Nga - Ukraine, do tác động vượt trội của máy bay không người lái (UAV) tấn công tự sát và tên lửa hành trình cả hai bên sử dụng.
Ngày 3-11, Bộ Kinh tế Nga thông báo nền kinh tế nước này trong tháng 9 suy giảm 5% so với cùng kỳ năm ngoái, mức giảm mạnh hơn mức 4% được ghi nhận một tháng trước đó.
Trên khắp Ukraine, các kỹ sư và người dân đang chạy đua với thời gian, thời tiết để khôi phục cơ sở hạ tầng năng lượng và sưởi ấm đã bị chiến sự tàn phá trước khi mùa đông đến.
Theo các chuyên gia quân sự, việc sử dụng một số lượng lớn UAV cảm tử có thể giúp Nga đạt được thành công ngắn hạn trên chiến trường, nhưng không đủ để thay đổi hoàn toàn cục diện tại Ukraine.
Việc rời ghế thủ tướng Anh chỉ sau hơn 6 tuần được bổ nhiệm khiến bà Liz Truss trở thành chính trị gia giữ cương vị lãnh đạo chính phủ ngắn nhất trong lịch sử nước này.
Một số người tin rằng doanh nghiệp nạn nhân của đợt bán tháo lớn năm 2022 trên thị trường đã được phát hiện, đó là tập đoàn Thụy Sỹ chuyên về quản lý tài sản Credit Suisse.
Mỗi thị trường tài chính đều có những yếu tố riêng biệt nhưng tất cả đều phải đối mặt với một loạt thách thức chung.
Đại biểu Nghị viện châu Âu, ông Gilbert Collard viết trên Twitter rằng: 'Nga đang trở nên giàu có hơn nhờ châu Âu'.
Nhiều nhà kinh tế dự đoán sẽ có một cuộc suy thoái ở châu Âu trong vài tháng tới khi đồng euro đang chạm mức thấp nhất so với đồng USD trong hai thập kỷ.
Các chuyên gia tin, châu Âu có thể thực hiện các giải pháp đồng bộ, mạnh mẽ hơn để ngăn chặn cuộc khủng hoảng năng lượng hiện tại biến thành suy thoái kinh tế.
Nền kinh tế Nga sau hơn sáu tháng bị phương Tây trừng phạt vẫn trụ vững, xem ra con bài cấm vận của phương Tây không mạnh như họ nghĩ.
Giới phân tích nhận định, các biện pháp trừng phạt của phương Tây đang tác động lớn đến nền kinh tế Nga nhưng không phải là 'đòn hạ đo ván'.
Giới phân tích cho rằng, Ukraine đang đối mặt với nguy cơ bị cắt giảm nguồn viện trợ vũ khí chống tăng tiên tiến khi phương Tây cạn kiệt dần loại vũ khí đắt đỏ này.
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế trong năm sau (2023) của bốn nền kinh tế hàng đầu Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) là Đức, Pháp, Italia và Tây Ban Nha.
Bảng xếp hạng hàng năm về các thành phố đáng sống nhất thế giới vừa được Economist Intelligence Unit (EIU) công bố. Chỉ số khả năng sống toàn cầu năm 2022 cho thấy một số khác biệt rõ rệt so với năm trước.