Một số người tin rằng doanh nghiệp nạn nhân của đợt bán tháo lớn năm 2022 trên thị trường đã được phát hiện, đó là tập đoàn Thụy Sỹ chuyên về quản lý tài sản Credit Suisse.
Mỗi thị trường tài chính đều có những yếu tố riêng biệt nhưng tất cả đều phải đối mặt với một loạt thách thức chung.
Đại biểu Nghị viện châu Âu, ông Gilbert Collard viết trên Twitter rằng: 'Nga đang trở nên giàu có hơn nhờ châu Âu'.
Nhiều nhà kinh tế dự đoán sẽ có một cuộc suy thoái ở châu Âu trong vài tháng tới khi đồng euro đang chạm mức thấp nhất so với đồng USD trong hai thập kỷ.
Các chuyên gia tin, châu Âu có thể thực hiện các giải pháp đồng bộ, mạnh mẽ hơn để ngăn chặn cuộc khủng hoảng năng lượng hiện tại biến thành suy thoái kinh tế.
Nền kinh tế Nga sau hơn sáu tháng bị phương Tây trừng phạt vẫn trụ vững, xem ra con bài cấm vận của phương Tây không mạnh như họ nghĩ.
Giới phân tích nhận định, các biện pháp trừng phạt của phương Tây đang tác động lớn đến nền kinh tế Nga nhưng không phải là 'đòn hạ đo ván'.
Giới phân tích cho rằng, Ukraine đang đối mặt với nguy cơ bị cắt giảm nguồn viện trợ vũ khí chống tăng tiên tiến khi phương Tây cạn kiệt dần loại vũ khí đắt đỏ này.
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế trong năm sau (2023) của bốn nền kinh tế hàng đầu Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) là Đức, Pháp, Italia và Tây Ban Nha.
Bảng xếp hạng hàng năm về các thành phố đáng sống nhất thế giới vừa được Economist Intelligence Unit (EIU) công bố. Chỉ số khả năng sống toàn cầu năm 2022 cho thấy một số khác biệt rõ rệt so với năm trước.
Trong vòng 4 năm (tính tới năm 2021), điện mặt trời từ chỗ không có gì đã chiếm gần 11% tổng lượng điện năng ở Việt Nam
Trong 4 năm tính đến năm 2021, tỉ trọng điện lượng mặt trời tại Việt Nam đã tăng từ mức thực tế gần như bằng 0 lên gần 11%. Đây không chỉ là tốc độ tăng nhanh hơn hầu hết mọi nơi trên thế giới, mà tỉ trọng này còn cao hơn so với các nền kinh tế lớn như Pháp hay Nhật Bản.
Bài viết trên The Economist nhận định trong 4 năm tính đến 2021, tỷ trọng điện lượng Mặt Trời tại Việt Nam đã tăng từ mức gần như bằng 0 lên gần 11% – tốc độ tăng còn cao hơn so với Pháp hay Nhật Bản.
Đông Nam Á là một trong những khu vực trên thế giới dễ bị tổn thương nhất trước biến đổi khí hậu, nhưng khu vực này dường như chưa quan tâm đến việc từ bỏ nhiên liệu hóa thạch. Tuy nhiên, tạp chí The Economist của Anh số ra ngày 4/6 đã có bài viết nhận định Việt Nam là một điểm sáng trong khu vực.
Đông Nam Á là một trong những khu vực trên thế giới dễ bị tổn thương nhất trước biến đổi khí hậu, nhưng khu vực này dường như chưa quan tâm đến việc từ bỏ nhiên liệu hóa thạch. Tuy nhiên, tạp chí The Economist của Anh số ra ngày 4/6 đã có bài viết nhận định Việt Nam là một điểm sáng trong khu vực.
Truyền thông Nga gây chú ý khi chế giễu việc quân đội Ukraine đang sử dụng các loại súng máy có từ thời nước này còn thuộc đế chế Nga Sa hoàng để chống lại các lực lượng Moscow.
Chuyên gia nhận định tuy đòn khí đốt của Nga có thể khiến châu Âu tổn thất lớn nhưng Moscow cũng đối mặt với thách thức nghiêm trọng, đặc biệt là về nguồn thu.
Dù đã tuyên bố thay đổi chính sách đối ngoại và quốc phòng khi xung đột Nga-Ukraine bắt đầu, nhưng Đức vẫn tỏ ra dè dặt trong việc cấp vũ khí hạng nặng cho Kiev.
Tác động kinh tế của chiến tranh, vốn đã thể hiện qua lạm phát và chi phí sinh hoạt ngày càng leo thang, có thể gây hậu quả chính trị nghiêm trọng đến các nhà lãnh đạo ở Mỹ, Đức, Pháp và Anh.
Mặc dù dầu của Nga đang 'ế hàng' ở thời điểm hiện tại, nhưng đối với các quốc gia sẵn sàng mạo hiểm vượt qua các rào cản, dầu của Nga có thể trở thành một món hời.
Tổng thống Ukraine cáo buộc Nga đã thay thế nhiều thị trưởng ở nước này.
Phương Tây không còn phớt lờ cảnh báo của Warsaw về Nga, khi Ba Lan ngày càng giữ vai trò trọng yếu trong chiến lược ứng phó khủng hoảng Ukraine của NATO.
Tình hình dịch COVID-19 còn căng thẳng, lạm phát gia tăng, bầu cử Quốc hội giữa nhiệm kỳ… sẽ đặt nhiều áp lực lên Tổng thống Mỹ Joe Biden lẫn đảng Dân chủ trong năm 2022.
Ngoài dự báo kinh tế thế giới tăng trưởng 4,7% trong năm 2022, Ngân hàng Đầu tư J.P. Morgan (Mỹ) còn lạc quan rằng năm tới sẽ đánh dấu sự kết thúc của Covid-19
Nga bị ngắt kết nối SWIFT sẽ mang lại hậu quả lớn với tất cả các bên chứ không riêng gì Moskva.
EIU cho biết lạm phát đã tăng vọt trong năm 2021 giữa lúc kinh tế toàn cầu đang cho thấy những dấu hiệu phục hồi dù đại dịch COVID-19 làm gián đoạn chuỗi cung ứng và giá cả hàng hóa tăng cao kỷ lục.
Nếu 2021 là năm thế giới căng mình chống Covid-19 thì tới năm 2022 toàn cầu sẽ bị chi phối bởi nhu cầu thích ứng với thực tế mới.
Số ca người thiệt mạng vì COVID-19 đã vượt 5 triệu ca trong ngày 1/11, chỉ sau chưa đến hai năm đại dịch bùng phát và lan rộng ra toàn cầu.
Theo một nghiên cứu mới từ CDC Mỹ, những người được tiêm đủ liều vắc xin Covid-19 còn có khả năng giảm thiểu nguy cơ tử vong bởi một số nguyên nhân khác.
Nền kinh tế Trung Quốc đang hứng chịu cú sốc từ ba 'kẻ thù' tấn công cùng lúc, kéo tụt đà tăng trưởng của nước này.
Dịch Covid-19 có thể tồn tại thêm vài năm nữa, nhưng có thể không còn ảnh hưởng đến cuộc sống của con người.
Theo chỉ số các thành phố an toàn (Safe Cities Index - SCI) của Economist Intelligence, thủ đô Copenhagen của Đan Mạch được xếp hạng cao nhất năm 2021.
Thỏa thuận của nhóm 7 nền kinh tế tiên tiến (G7) về mức thuế tối thiểu toàn cầu đối với các tập đoàn đa quốc gia được kỳ vọng sẽ tạo ra một hệ thống thuế doanh nghiệp ít lỗ hổng hơn.
Economist Intelligence Unit (EIU) - cơ quan nghiên cứu kinh tế toàn cầu thuộc tạp chí The Economist, vừa công bố danh sách các thành phố an toàn nhất thế giới, với ngôi vị số một thuộc về Copenhagen.
Liệu pháp kháng thể từ hãng dược phẩm Mỹ Regeneron đã cải thiện tỉ lệ sống sót của các bệnh nhân Covid-19 và mang đến hy vọng mới về thuốc điều trị những ca bệnh nặng nhất.
Theo bảng xếp hạng 'Những thành phố đáng sống nhất trên thế giới' do tạp chí The Economist (có trụ sở đặt tại London, Anh) bình chọn, năm 2021 thành phố Auckland của New Zealand đứng ở vị trí đầu bảng. Tuy nhiên đây không phải là điều quá bất ngờ vì Auckland từ lâu đã nằm trong top 10 của bảng xếp hạng này và liên tục thăng tiến mạnh mẽ.
Lý do là có sự bất bình đẳng trong thu nhập, tạp chí The Economist nhận định.
Từ bỏ các căn cứ quân sự lớn ở Trung Đông và chuyển sang chiến thuật 'bố trí phân tán' các căn cứ nhỏ là hướng đi mới của Washington tại khu vực. Hơn nữa, thời gian tới, Mỹ cũng sẽ không còn 'mặn mà' với khu vực này mà xoay hướng sang khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Chứng chỉ xanh kỹ thuật số châu Âu tạo ra một khuôn khổ hài hòa để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại trong Liên minh châu Âu (EU) vào mùa Hè này.