Trong vòng 4 năm (tính tới năm 2021), điện mặt trời từ chỗ không có gì đã chiếm gần 11% tổng lượng điện năng ở Việt Nam
Trong 4 năm tính đến năm 2021, tỉ trọng điện lượng mặt trời tại Việt Nam đã tăng từ mức thực tế gần như bằng 0 lên gần 11%. Đây không chỉ là tốc độ tăng nhanh hơn hầu hết mọi nơi trên thế giới, mà tỉ trọng này còn cao hơn so với các nền kinh tế lớn như Pháp hay Nhật Bản.
Bài viết trên The Economist nhận định trong 4 năm tính đến 2021, tỷ trọng điện lượng Mặt Trời tại Việt Nam đã tăng từ mức gần như bằng 0 lên gần 11% – tốc độ tăng còn cao hơn so với Pháp hay Nhật Bản.
Đông Nam Á là một trong những khu vực trên thế giới dễ bị tổn thương nhất trước biến đổi khí hậu, nhưng khu vực này dường như chưa quan tâm đến việc từ bỏ nhiên liệu hóa thạch. Tuy nhiên, tạp chí The Economist của Anh số ra ngày 4/6 đã có bài viết nhận định Việt Nam là một điểm sáng trong khu vực.
Đông Nam Á là một trong những khu vực trên thế giới dễ bị tổn thương nhất trước biến đổi khí hậu, nhưng khu vực này dường như chưa quan tâm đến việc từ bỏ nhiên liệu hóa thạch. Tuy nhiên, tạp chí The Economist của Anh số ra ngày 4/6 đã có bài viết nhận định Việt Nam là một điểm sáng trong khu vực.
Truyền thông Nga gây chú ý khi chế giễu việc quân đội Ukraine đang sử dụng các loại súng máy có từ thời nước này còn thuộc đế chế Nga Sa hoàng để chống lại các lực lượng Moscow.
Chuyên gia nhận định tuy đòn khí đốt của Nga có thể khiến châu Âu tổn thất lớn nhưng Moscow cũng đối mặt với thách thức nghiêm trọng, đặc biệt là về nguồn thu.
Dù đã tuyên bố thay đổi chính sách đối ngoại và quốc phòng khi xung đột Nga-Ukraine bắt đầu, nhưng Đức vẫn tỏ ra dè dặt trong việc cấp vũ khí hạng nặng cho Kiev.
Tác động kinh tế của chiến tranh, vốn đã thể hiện qua lạm phát và chi phí sinh hoạt ngày càng leo thang, có thể gây hậu quả chính trị nghiêm trọng đến các nhà lãnh đạo ở Mỹ, Đức, Pháp và Anh.
Mặc dù dầu của Nga đang 'ế hàng' ở thời điểm hiện tại, nhưng đối với các quốc gia sẵn sàng mạo hiểm vượt qua các rào cản, dầu của Nga có thể trở thành một món hời.
Tổng thống Ukraine cáo buộc Nga đã thay thế nhiều thị trưởng ở nước này.
Phương Tây không còn phớt lờ cảnh báo của Warsaw về Nga, khi Ba Lan ngày càng giữ vai trò trọng yếu trong chiến lược ứng phó khủng hoảng Ukraine của NATO.
Tình hình dịch COVID-19 còn căng thẳng, lạm phát gia tăng, bầu cử Quốc hội giữa nhiệm kỳ… sẽ đặt nhiều áp lực lên Tổng thống Mỹ Joe Biden lẫn đảng Dân chủ trong năm 2022.
Ngoài dự báo kinh tế thế giới tăng trưởng 4,7% trong năm 2022, Ngân hàng Đầu tư J.P. Morgan (Mỹ) còn lạc quan rằng năm tới sẽ đánh dấu sự kết thúc của Covid-19
Nga bị ngắt kết nối SWIFT sẽ mang lại hậu quả lớn với tất cả các bên chứ không riêng gì Moskva.
EIU cho biết lạm phát đã tăng vọt trong năm 2021 giữa lúc kinh tế toàn cầu đang cho thấy những dấu hiệu phục hồi dù đại dịch COVID-19 làm gián đoạn chuỗi cung ứng và giá cả hàng hóa tăng cao kỷ lục.
Nếu 2021 là năm thế giới căng mình chống Covid-19 thì tới năm 2022 toàn cầu sẽ bị chi phối bởi nhu cầu thích ứng với thực tế mới.
Số ca người thiệt mạng vì COVID-19 đã vượt 5 triệu ca trong ngày 1/11, chỉ sau chưa đến hai năm đại dịch bùng phát và lan rộng ra toàn cầu.
Theo một nghiên cứu mới từ CDC Mỹ, những người được tiêm đủ liều vắc xin Covid-19 còn có khả năng giảm thiểu nguy cơ tử vong bởi một số nguyên nhân khác.
Nền kinh tế Trung Quốc đang hứng chịu cú sốc từ ba 'kẻ thù' tấn công cùng lúc, kéo tụt đà tăng trưởng của nước này.
Dịch Covid-19 có thể tồn tại thêm vài năm nữa, nhưng có thể không còn ảnh hưởng đến cuộc sống của con người.
Theo chỉ số các thành phố an toàn (Safe Cities Index - SCI) của Economist Intelligence, thủ đô Copenhagen của Đan Mạch được xếp hạng cao nhất năm 2021.
Thỏa thuận của nhóm 7 nền kinh tế tiên tiến (G7) về mức thuế tối thiểu toàn cầu đối với các tập đoàn đa quốc gia được kỳ vọng sẽ tạo ra một hệ thống thuế doanh nghiệp ít lỗ hổng hơn.
Economist Intelligence Unit (EIU) - cơ quan nghiên cứu kinh tế toàn cầu thuộc tạp chí The Economist, vừa công bố danh sách các thành phố an toàn nhất thế giới, với ngôi vị số một thuộc về Copenhagen.
Liệu pháp kháng thể từ hãng dược phẩm Mỹ Regeneron đã cải thiện tỉ lệ sống sót của các bệnh nhân Covid-19 và mang đến hy vọng mới về thuốc điều trị những ca bệnh nặng nhất.
Theo bảng xếp hạng 'Những thành phố đáng sống nhất trên thế giới' do tạp chí The Economist (có trụ sở đặt tại London, Anh) bình chọn, năm 2021 thành phố Auckland của New Zealand đứng ở vị trí đầu bảng. Tuy nhiên đây không phải là điều quá bất ngờ vì Auckland từ lâu đã nằm trong top 10 của bảng xếp hạng này và liên tục thăng tiến mạnh mẽ.
Lý do là có sự bất bình đẳng trong thu nhập, tạp chí The Economist nhận định.
Từ bỏ các căn cứ quân sự lớn ở Trung Đông và chuyển sang chiến thuật 'bố trí phân tán' các căn cứ nhỏ là hướng đi mới của Washington tại khu vực. Hơn nữa, thời gian tới, Mỹ cũng sẽ không còn 'mặn mà' với khu vực này mà xoay hướng sang khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Chứng chỉ xanh kỹ thuật số châu Âu tạo ra một khuôn khổ hài hòa để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại trong Liên minh châu Âu (EU) vào mùa Hè này.
Bắc Kinh bị cho là 'đã không phản ứng' trước đề nghị Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin điện đàm với Phó Chủ tịch Quân ủy trung ương Trung Quốc Hứa Kỳ Lượng.
Anh là quốc gia công nghiệp đầu tiên, và với xuất phát điểm đó, vị trí nền kinh tế hàng đầu của nước này đang trong xu thế suy giảm. Điều đó thể hiện rõ ràng trên thị trường vốn.
Trung Quốc tăng cường hoạt động quân sự gần Đài Loan trong khi lãnh thổ này tiến gần hơn với phương Tây, dẫn đến lo ngại về nguy cơ xung đột vũ trang.
Bài báo trang bìa số mới nhất của The Economist gọi Đài Loan là 'nơi nguy hiểm nhất trên trái đất', phân tích và đưa ra các kiến nghị; cả hai đảng cầm quyền và đối lập ở Đài Loan đều phản ứng về điều này.
Thế giới cần tránh hoảng loạn và quay lưng lại với toàn cầu hóa vì điều này không chỉ gây ra tác hại lớn mà còn tạo ra những mối nguy hiểm mới không lường trước được.
Indonesia hiện là một trong những quốc gia đang phát triển có hành vi lãng phí thực thẩm thuộc hàng cao nhất thế giới trong khi vẫn còn nhiều người dân nước này đang ở trong tình trạng nghèo đói và suy dinh dưỡng.
Chính quyền Joe Biden sẽ cố gắng xử lý khéo léo vấn đề Trung Quốc, nhưng không vội vàng lật ngược tất cả các chính sách của Donald Trump. Các nước Ðông Nam Á bị mắc kẹt giữa hai siêu cường và việc cân bằng giữa Bắc Kinh và Washington sẽ rất khó khăn.
Theo báo cáo Triển vọng Kinh tế Toàn cầu mới được Ngân hàng Thế giới (WB) công bố, trong năm 2020 và 2021, đại dịch COVID-19 đã gây tổn thất 10.300 tỷ USD cho sản lượng kinh tế toàn cầu.
Đặt trong bối cảnh toàn cầu, Việt Nam là một trong số ít quốc gia có mức tăng trưởng cao nhất thế giới. Đây là điểm sáng rõ nét nhất trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2016-2020 mà Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã đề ra. Kết quả phát triển kinh tế với những dấu ấn nổi bật trong 5 năm qua đã tô đậm thêm thành tựu của 35 năm đổi mới.
Năm 2020, thành quả của Việt Nam đã được ghi nhận bởi các tổ chức quốc tế hàng đầu, với sự thăng tiến của các bảng xếp hạng, cũng như những dự báo tốt hơn về triển vọng phát triển. Điều này một lần nữa củng cố cho nhận định, năm 2020 là năm thành công nhất trong nhiệm kỳ này.
Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các địa phương diễn ra sáng nay (28/12). Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng dự hội nghị.
Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, với tăng trưởng kinh tế bình quân 6,8% một năm giai đoạn 2016-2019, Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia tăng trưởng cao nhất.
Năm 2020 phải được xem là năm thành công nhất của nước ta trong 5 năm qua về tinh thần và ý chí vươn lên trong mọi khó khăn, thử thách.
Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh, bằng quyết tâm của toàn bộ hệ thống chính trị, sự đồng lòng của người dân và doanh nghiệp, chúng ta đã cùng nhau tạo ra hơn 1200 tỷ USD GDP trong gần 5 năm, trên một nền tảng kinh tế vĩ mô ổn định.