Vĩnh Phúc: Trung Mỹ (Bình Xuyên) phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch văn hóa tâm linh

Xã Trung Mỹ, Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) có vị trí địa lý thuận lợi, nhiều di tích lịch sử văn hóa có giá trị với những phong tục tập quán đẹp, kho tàng văn hóa dân gian đặc sắc đã được huyện, tỉnh lựa chọn để phát triển du lịch văn hóa tâm linh.

Lễ hội đền - chùa Cậy năm 2024 tại Hải Dương sẽ diễn ra trong 6 ngày

Năm nay, lễ hội đền - chùa Cậy sẽ diễn ra từ 20 - 25/3 (11 - 16/2 âm lịch). Trọng hội từ 11 - 13/2 âm lịch; lễ khai hội diễn ra vào lúc 13h ngày 11/2 âm lịch, tại khu di tích quốc gia đền - chùa Cậy, xã Long Xuyên, huyện Bình Giang (Hải Dương).

Núi thiêng Tản Viên nằm ở tỉnh thành nào?

Đây là ngọn núi gắn liền với huyền thoại về Tản Viên Sơn Thánh, một trong bốn vị thánh bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Văn hóa, con người Hà Nội - nguồn lực nội sinh để phát triển bền vững

Phát triển công nghiệp văn hóa là một trong những nhiệm vụ đã và đang được Thành phố Hà Nội tập trung thực hiện. Không chỉ thế, Hà Nội còn là địa phương đầu tiên trong cả nước ban hành một nghị quyết chuyên đề về phát triển công nghiệp văn hóa. Vì thế, trong nội dung dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đang được xây dựng, các cơ chế chính sách cho phát triển công nghiệp văn hóa, văn hóa thành nguồn lực phát triển đã được đề cập.

Xây dựng hình ảnh đẹp, phát huy giá trị truyền thống tại các lễ hội Xuân

Lễ hội Xuân đang diễn ra ở khắp các quận, huyện, thị xã trên địa bàn Hà Nội, thu hút sự tham dự của đông đảo người dân và du khách thập phương.

Lễ hội truyền thống Đình Khoang năm 2024

Ngày 24/2 (tức 15 tháng Giêng) xã Hương Cần, huyện Thanh Sơn tổ chức lễ hội truyền thống Đình Khoang năm Giáp Thìn 2024.

Du lịch làng Việt cổ nghìn năm tuổi

Làng cổ ở xã Đường Lâm (thuộc thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội) là làng cổ đầu tiên của nước ta được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia với nhiều giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật và cảnh quan thiên nhiên.

Phú Thọ: Người dân háo hức giải bóng chuyền da tại Lễ hội đền Lăng Sương

Nằm trong chuỗi hoạt động của Lễ hội đền Lăng Sương (xã Đồng Trung, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ) giải bóng chuyền da nam thu hút hàng nghìn người dân địa phương cũng như du khách thập phương.

Tản Viên Sơn Thánh - vị thánh đứng đầu trong Tứ bất tử

Trong tâm thức của người Việt, Tản Viên Sơn Thánh là hiện thân của một vị thần núi, cai quản không gian thiêng của ngọn núi Tản phía Tây kinh thành Thăng Long. Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh là hoạt động văn hóa đậm sắc màu truyền thống, tri ân công đức vị thần đứng đầu trong 'Tứ bất tử' của người Việt - người đã giúp dân khai sơn, trị thủy, dạy cách làm ruộng, săn bắn, dệt lụa, hát ca và mở hội.

Khai hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024, vị thần đứng hàng đầu 'tứ bất tử'

Tản Viên Sơn Thánh (Sơn Tinh) là vị thần đứng hàng đầu 'tứ bất tử' trong thiền điện tín ngưỡng Việt. Gắn liền với hình tượng Sơn Tinh, ngài là thành hoàng bảo trợ cho làng xã, được nhân dân tôn thờ là Phúc Thần, Thượng đẳng tối linh thần.

Đặc sắc lễ hội Tản Viên Sơn Thánh - vị thần đứng đầu 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng của người Việt

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh được tổ chức nhằm tri ân công đức vị thần đứng đầu trong 'tứ bất tử' theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam đã giúp dân khai sơn, trị thủy, làm nông nghiệp.

Du khách thập phương nô nức dự lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh

Người dân, du khách thập phương đã tham gia nghi thức dâng hương tưởng nhớ công ơn đức Tản Viên Sơn Thánh, cầu cho mưa thuận, gió hòa, nhân cường, vật thịnh, dân sinh ấm no, hạnh phúc.

Khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh

Sáng 23/2 (tức 14 tháng Giêng), UBND huyện Ba Vì, Hà Nội, tổ chức khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh Xuân Giáp Thìn và khai trương Du lịch huyện Ba Vì năm 2024 tại Di tích Lịch sử - văn hóa Quốc gia đền Hạ, thuộc xã Minh Quang.

Khai hội Tản Viên Sơn Thánh - Xuân Giáp Thìn và khai trương du lịch huyện Ba Vì

Sáng 23/2, tại đền Hạ thuộc xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội đã diễn ra Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh - Xuân Giáp Thìn và khai trương du lịch huyện Ba Vì năm 2024. Tới dự có Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong.

Khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và năm du lịch Ba Vì

Sáng 23/2 (tức 14 tháng Giêng), Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì tổ chức khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và năm du lịch Ba Vì tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Hạ, thuộc xã Minh Quang. Tới dự có Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong.

Khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và năm du lịch huyện Ba Vì

Sáng 23-2 (tức 14 tháng Giêng), UBND huyện Ba Vì tổ chức khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và năm du lịch Ba Vì tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Hạ, thuộc xã Minh Quang. Tới dự có Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong.

Khai hội Tản Viên Sơn Thánh và khai trương du lịch huyện Ba Vì

Ngày 23/2 (tức ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại di tích Đền Hạ (huyện Ba Vì) đã diễn ra Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh Xuân Giáp Thìn và khai trương du lịch huyện Ba Vì năm 2024.

Lễ hội truyền thống đình Tường Phiêu được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 22-2, UBND huyện Phúc Thọ cho biết Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch ban hành quyết định về việc công nhận lễ hội truyền thống đình Tường Phiêu là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Sẵn sàng cho lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và khai mạc mùa du lịch Ba Vì

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm nay sẽ khai hội từ ngày 14 tháng Giêng (tức ngày 23/2), tại Di tích lịch sử-văn hóa quốc gia đền Hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì.

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và khai mạc mùa du lịch Ba Vì

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024 sẽ chính thức diễn ra từ ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23.2), tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội.

Bảo tồn, lan tỏa các giá trị văn hóa từ Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh

Ngoài việc tổ chức Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh, huyện Ba Vì (Hà Nội) kết hợp tổ chức Khai trương Du lịch huyện Ba Vì năm 2024 với các gian hàng chợ quê để giới thiệu, quảng bá sản phẩm làng nghề, văn hóa của địa phương, đồng bào dân tộc.

Sẵn sàng khai hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024

UBND TP Hà Nội cho biết, đã chuẩn bị sẵn sàng cho Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh Xuân Giáp Thìn và khai trương du lịch năm 2024.

Đầu năm trẩy hội Đền Và

Đền Và còn gọi là Đông Cung, một trong 'Tứ trấn' cung lớn thờ thần núi Tản Viên, thuộc thôn Vân Gia, phường Trung Hưng, thị xã Sơn Tây. Từ nhiều năm qua, lễ hội Đền Và là một trong những lễ hội lớn và đông vui nhất xứ Đoài, đây được coi là cây cầu tâm linh bền vững, kết nối đông đảo Nhân dân đôi bờ Nam - Bắc sông Hồng.

Đặc sắc lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và khai mạc mùa du lịch Ba Vì

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024 sẽ chính thức mở ra từ ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23-2), tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì.

Quốc Oai đón bằng di sản văn hóa hát Dô

Sáng nay 19/2, huyện Quốc Oai tổ chức lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia nghệ thuật trình diễn hát Dô, xã Liệp Tuyết.

Quốc Oai đón Bằng Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia hát Dô

Sáng 19/2, huyện Quốc Oai tổ chức lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia nghệ thuật trình diễn hát Dô, xã Liệp Tuyết.

Hát Dô: Làn điệu hàng ngàn năm tuổi được công nhận Di sản văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia

Làn điệu Hát Dô, xã Liệp Tuyết vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp bằng công nhận Di sản văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia.

Trao Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia hát Dô xã Liệp Tuyết

Sáng 19-2, huyện Quốc Oai tổ chức lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghệ thuật trình diễn hát Dô xã Liệp Tuyết.

Khai hội Tản Viên Sơn Thánh ở huyện Ba Vì

Phát huy giá trị di sản văn hóa, từng bước hoàn thiện các nghi thức thực hành tín ngưỡng tục thờ Tản Viên Sơn Thánh, UBND huyện Ba Vì (Hà Nội) sẽ khai trương lễ hội du lịch tại di tích lịch sử Đền Hạ, xã Minh Quang.

Lễ hội rước Chúa gái chính thức là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 17/2, thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao(Phú Thọ) tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội rước Chúa gái và bằng xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Đình Cả.

Độc đáo Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024

Ngày 17/2, UBND huyện Tân Lạc (Hòa Bình) đã tổ chức khai mạc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024 với nhiều hoạt động ý nghĩa, đặc sắc.

Lễ hội rước Chúa gái được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tục rước Chúa gái ở thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao có từ lâu đời, là một trong các lễ hội đặc sắc của tỉnh Phú Thọ.

Lễ hội rước Chúa gái trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 17/2 (tức mùng 8 tháng Giêng năm Giáp Thìn), thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội rước Chúa gái và bằng xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Đình Cả.

Độc đáo Hội vật đuổi giải ở Cao Xá

Hội vật đuổi giải đình Vĩnh Mộ, xã Cao Xá, huyện Lâm Thao là một trong những lễ hội truyền thống độc đáo của tỉnh Phú Thọ.

Đặc sắc 'cỗ lá' ở bản Dao

Những ngày cận Tết Giáp Thìn 2024, bản người Dao ở xã Ba Vì (huyện Ba Vì) đông vui, nhộn nhịp hơn hẳn ngày thường. Đồng bào dân tộc Dao nơi đây tưng bừng tổ chức các hoạt động mừng Tết Tạ ơn.

Lễ hội 'Cướp bông ném chài' Đền Vân Luông

Sáng 12/2 (tức mùng 3 tháng Giêng năm Giáp Thìn), phường Vân Phú - thành phố Việt Trì tổ chức lễ hội 'Cướp bông ném chài' tại Đền Vân Luông, thu hút đông đảo nhân dân và du khách tham gia.

Hùng Sơn (Phú Thọ) sẵn sàng cho Lễ hội rước Chúa gái

Lễ hội rước Chúa gái của hai làng Vi, Trẹo ở thị trấn Hùng Sơn, tỉnh Phú Thọ xuất xứ từ hội làng, gắn với tín ngưỡng thờ Hùng Vương. Lễ hội tái hiện sự tích Tản Viên Sơn Thánh đón Ngọc Hoa về núi Tản, do làng Vi, làng Trẹo cùng tổ chức trong hai ngày mùng 7, 8 tháng Giêng.

Nghệ nhân ưu tú Trần Nam Tước: Tôi và nghiệp nghề đã thấu hiểu cho nhau

Qua bàn tay tạo tác, các sản phẩm gốm như thăng hoa kể chuyện, mở ra hành trình đặc biệt của người thợ tài hoa duy nhất không sinh ra tại làng nghề…

Rồng trong tâm thức hướng biển của người Việt cổ

Truyền thuyết khởi nguồn họ Hồng Bàng kể 50 người con theo cha Rồng Lạc Long Quân đi về phía Đông xuống biển là các Thủy thượng Linh thần, 50 người con theo mẹ Tiên Âu Cơ lên vùng miền núi phía Tây là các Sơn thần. Như thế, rồng là hình tượng đã đi vào trong văn hóa Việt ngay từ buổi đầu dựng nước với tâm thức hướng ra khai phá miền Biển Đông.

Hà Nội tung 'chiêu' hút khách đến Thủ đô trong dịp Tết Giáp Thìn

Với vị trí là trung tâm của cả nước, là nơi lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống, Hà Nội đã trở thành điểm thu hút du khách. Tết Giáp Thìn đang cận kể, ngành du lịch Hà Nội đã có kế hoạch tổ chức nhiều hoạt hoạt động, sự kiện nhằm thu hút du khách.

Phú Thọ: Lễ hội rước Chúa Gái là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Bộ Văn hóa Thể thao và du lịch đã ban hành Quyết định số 3429/QĐ-BVHTTDL về việc công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia đối với Lễ hội truyền thống 'Lễ hội rước Chúa Gái' của thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.

Bảo tồn và phát huy giá trị Cây Di sản

Không chỉ mang giá trị về lịch sử, văn hóa, Cây Di sản còn là niềm tự hào của nhân dân mỗi địa phương.

Huyện Ba Vì dâng hương tưởng niệm ngày hóa Đức Thánh Tản Viên Sơn

Ngày 17/12, (tức ngày 5/11 Âm lịch năm Quý Mão 2023), Huyện ủy-HĐND, UBND, MTTQ huyện Ba Vì đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm ngày hóa của Đức Thánh Tản Viên Sơn.

Nho Quan (Ninh Bình): Ngôi đình cổ có 4 cây Di sản Việt Nam

nh làng Yên Chỉ, xã Thượng Hòa, huyện Nho Quan (Ninh Bình) vừa được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận 4 cây Di sản.

Ngôi đình cổ sở hữu nhiều cây Di sản nhất Ninh Bình

Với 4 cây cổ thụ vừa được công nhận là cây Di sản Việt Nam, một ngôi đình cổ ở huyện Nho Quan đang sở hữu số cây Di sản nhiều nhất Ninh Bình.

Hà Nội quan tâm phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở thành phố Hà Nội sinh sống tập trung ở 5 huyện là Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ và Mỹ Đức. , Những năm qua, thành phố luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào dân tộc.

Hà Nội: Đề xuất quy hoạch núi Ba Vì là trung tâm du lịch Thủ đô

Ba Vì sở hữu nhiều di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc, được biết đến như cái nôi của tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh.

Huyện Ba Vì đón 1,5 triệu lượt khách du lịch trong 6 tháng đầu năm 2023

Với mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, huyện Ba Vì đã và đang đẩy mạnh quảng bá, đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất, xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng độc đáo với giá thành hợp lý để cạnh tranh nhằm thu hút du khách.

Ra mắt công trình thanh niên 'Số hóa di tích lịch sử - văn hóa Đền Ngự Dội'

Chiều 12/6, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xã Vĩnh Ninh (Vĩnh Tường) phối hợp với Ban Quản lý di tích Đền Ngự Dội ra mắt công trình thanh niên 'Số hóa di tích lịch sử - văn hóa Đền Ngự Dội'.

Kiều bào thăm địa phương trọng điểm về phát triển du lịch của tỉnh Phú Thọ

Ngày 26/4, trong khuôn khổ tham dự chương trình Giỗ Tổ Hùng Vương 2023, đoàn kiều bào về từ 23 quốc gia đã tới thăm huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ.