Bài 2: Cần tạo điều kiện để du lịch tàu biển phát triển

Để phát triển du lịch biển đảo bền vững cần tăng cường đầu tư phát triển hạ tầng, đặc biệt là cảng biển du lịch, đồng thời phát triển các sản phẩm đa dạng cả về loại hình và chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu của các thị trường, công tác marketing, quảng bá và xúc tiến du lịch…

Phát triển du lịch biển đảo bền vững

Chương trình Đối thoại với chủ đề 'Phát triển du lịch biển đảo bền vững', do Báo Đầu tư thực hiện với sự tham gia của PGS.TS. Phạm Hồng Long, Trưởng Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội và ông Phạm Hà, Chủ tịch kiêm CEO Tập đoàn Lux Group.

Giảm thiểu rác thải nhựa: Câu chuyện không chỉ của riêng ngành du lịch

Ô nhiễm rác thải nhựa sẽ ảnh hưởng tới hình ảnh, sức hấp dẫn, khả năng cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam vì vậy từ du khách, các đơn vị kinh doanh du lịch cho đến các điểm đến cần trách nhiệm hơn trong việc xây dựng Việt Nam thành điểm đến xanh.

Người làm du lịch yêu thương khách Việt Nam và chiều chuộng từng khách quốc tế

'Chúng tôi chiều chuộng từng khách quốc tế và yêu thương khách Việt Nam trong mùa hè này', đó là chia sẻ của doanh nhân Phạm Hà, Chủ tịch kiêm CEO Lux Group.

Không để lỡ 'cơ hội vàng' phục hồi du lịch

Từ đầu tháng 1 đến nay, lượng tìm kiếm quốc tế về hàng không Việt Nam ở mức rất cao. Do đó, tận dụng tốt 'cơ hội vàng' mở cửa toàn bộ ngành kinh tế xanh từ ngày 15/3.

Tín hiệu lạc quan để mở cửa hoàn toàn du lịch quốc tế

Lượng du khách quốc tế tìm kiếm thông tin về Việt Nam tăng mạnh, mong ngóng khám phá mảnh đất hình chữ S là tín hiệu lạc quan để Việt Nam mở cửa hoàn toàn thị trường quốc tế.

Văn hóa là nguồn lực đầu vào cho phát triển kinh tế

Sự khác biệt, độc đáo ở văn hóa, con người, cảnh quan thiên nhiên và ẩm thực là tài nguyên, thế mạnh cho du lịch Việt Nam phát triển một cách bền vững. Với nhiều doanh nghiệp du lịch, đây cũng chính là nguồn lực để họ khai thác, tiếp tục vươn lên mạnh mẽ, đóng góp cho sự phục hồi của du lịch và kinh tế đất nước.