Theo hãng tin Reuters, giới chức Mỹ đang tính viện trợ một số hệ thống tên lửa phòng không MIM-23 Hawk cho Ukraine trong thời gian tới.
Lần thứ 3 trong năm 2022, Lính thủy đánh bộ Mỹ phóng thử nghiệm thành công tên lửa đánh chặn Tamir Iron Dome từ bệ phóng chuyên dụng, được công ty Mỹ phát triển chuyên dụng cho Lực lượng Lính thủy đánh bộ.
Ukraine sẽ sớm nhận được hệ thống tên lửa phòng không tiên tiến quốc gia (NASAMS) trong thời gian tới - một quan chức cao cấp của Lầu Năm góc tiết lộ.
Theo giới chuyên gia, những hệ thống phòng không NATO cấp cho Ukraine có tính năng thua xa hệ thống phòng không Nga và không có khả năng xoay chuyển cục diện xung đột Nga-Ukraine.
Bộ Quốc phòng Mỹ đêm 15/10 (giờ địa phương) đã công bố những khí tài có mặt trong gói viện trợ quân sự trị giá 755 triệu USD nước này dành cho Ukraine.
Vừa qua, Chính phủ Mỹ đã phê duyệt hợp đồng xuất khẩu tên lửa phòng không NASAMS và MEADS trị giá 3 tỷ USD tới Kuwait.
Sau khi Nga không kích các thành phố của Ukraine để trả đũa vụ nổ trên cầu Crimea, cả Mỹ và Đức đều đẩy nhanh chuyển giao vũ khí cho Ukraine.
PAC-3 MSE được đánh giá là phiên bản mạnh nhất của hệ thống phòng không Patriot. Việc Lockheed Martin mở rộng cơ sở mới không chỉ tăng cường sản xuất hệ thống phòng không này, mà còn nhằm nâng cao sức mạnh phòng thủ cho quân đội Mỹ.
Romania đã yêu cầu mua được mua hệ thống đánh chặn 'Vòm sắt' của Israel để tăng cường năng lực phòng thủ. Với hiệu năng thực chiến xuất sắc, 'Vòm sắt' của Israel được đánh giá là hệ thống phòng thủ tầm thấp tốt nhất thế giới.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy cho biết trong một cuộc phỏng vấn hôm Chủ nhật (25/9) rằng, nước này đã nhận được hệ thống phòng không NASAMS tối tân từ Mỹ.
Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, họ sẽ sớm chuyển giao cho Ukraine thêm hai hệ thống phòng không NASAMS.
Bắc Kinh đã công bố các biện pháp trừng phạt đối với giám đốc điều hành các nhà thầu quốc phòng Mỹ Raytheon và Boeing Defense vì bán vũ khí cho Đài Loan (Trung Quốc).
Phương pháp tiêm kích MiG-29 Ukraine bắn tên lửa chống radar AGM-88 HARM do Mỹ viện trợ đã phần nào được làm sáng tỏ.
Lầu Năm Góc ký thỏa thuận trị giá 182 triệu USD với tập đoàn Raytheon để sản xuất hệ thống tên lửa đất đối không tiên tiến (NASAMS) cho Ukraine
Không hiếm những trường hợp đơn thuần bằng một cách nào đó đã 'vô tình' chạm tay vào vinh quang, cho ra đời những phát minh vĩ đại mà đến nay vẫn còn được áp dụng rộng rãi.
Mỹ đã viện trợ tên lửa chống radar trang bị cho máy bay chiến đấu của Ukraine nhằm đánh chặn các hệ thống radar của lực lượng Nga.
Quân đội Israel cho biết các hệ thống phòng không Vòm Sắt (Iron Dome) đã bắn hạ 97% số rocket do nhóm Jihad Hồi giáo Palestine bắn vào lãnh thổ nước này.
Hệ thống Vòm Sắt đã đánh chặn 97% trong tổng số hàng trăm rocket mà các tay súng Palestine bắn đi. Phía Israel chưa ghi nhận trường hợp thiệt mạng nào dù bị tấn công liên tiếp.
Lá chắn Vòm Sắt của Israel đã đánh chặn 97% trong số loạt rocket do Lực lượng Thánh chiến Hồi giáo Palestine (PIJ) ở Dải Gaza phóng về phía các thành phố Israel.
Các tập đoàn Raytheon và Northrop Grumman của Mỹ sẽ sáng chế những phương tiện phòng thủ mới chống tên lửa siêu thanh.
Bộ Quốc phòng Mỹ vừa thông báo sẽ gửi cho Ukraine 2 hệ thống tên lửa đất đối không NASAMS trong gói viện trợ mới nhất trị giá khoảng 820 triệu USD.
Tổ hợp phòng không NASAMS là một lựa chọn cực kỳ thực dụng và đúng đắn để tăng cường khả năng bảo vệ bầu trời Ukraine.
Khi lượng vũ khí tồn kho ngày càng giảm, rất ít khả năng phương Tây có thể đẩy vọt năng lực chế tạo phần cứng.
Trong bối cảnh an ninh khu vực và quốc tế phức tạp, Australia nhận thấy thiếu nhiều vũ khí tấn công để đảm bảo tự tin trước các nguy cơ. Đó là lý do chính quyền Canberra đẩy nhanh phát triển vũ khí siêu thanh.
Chiến sự Nga-Ukraine đang làm gia tăng lo ngại về một cuộc khủng hoảng nhân đạo và một cuộc chiến tranh thế giới mới khi các cấu trúc an ninh hiện tại bị phá vỡ. Nhưng nó cũng dẫn đến sự tăng trưởng mạnh trong chi tiêu quốc phòng.
Cuộc chiến Nga - Ukraine đã khiến chi tiêu quốc phòng tăng vọt, phần lớn mang lại lợi ích cho ngành công nghiệp quốc phòng toàn cầu đang cung cấp vũ khí cho cả hai bên tham chiến, theo Greek Reporter.
Chiến sự Nga-Ukraine đang làm gia tăng lo ngại về một cuộc khủng hoảng nhân đạo và một cuộc chiến tranh thế giới mới khi các cấu trúc an ninh hiện tại bị phá vỡ. Nhưng nó cũng dẫn đến sự tăng trưởng mạnh trong chi tiêu quốc phòng.
Không quân Mỹ đang tích cực thực hiện các chương trình hiện đại hóa, nâng cấp cho B-52 để dòng máy bay này tiếp tục làm 'bá chủ' bầu trời.
Phó đô đốc Jon Hill, Giám đốc Cơ quan Phòng thủ Tên lửa của Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, tên lửa phòng không tầm xa Standard Missile-6 (SM-6) mà lực lượng Hải quân Mỹ đang sử dụng, là phương tiện phòng thủ duy nhất của Mỹ trước vũ khí siêu thanh của đối phương.
Hai trong số các nhà xuất khẩu vũ khí lớn nhất của Mỹ cho biết mối quan hệ xấu giữa Nga và phương Tây cùng rủi ro về cuộc chiến ở Đông Âu sẽ giúp họ kiếm bộn tiền nhờ đưa vũ khí ra nước ngoài.
Trung tuần tháng 12, vụ thử nghiệm tên lửa siêu thanh AGM-183A của Mỹ đã thất bại lần thứ ba liên tiếp khi tên lửa không rời khỏi cánh của máy bay ném bom B-52 để phóng đi. Mỹ hiện đang cố gắng giảm thiểu khoảng cách tụt hậu so với Nga trong lĩnh vực vũ khí siêu thanh. Trung Quốc và Ấn Độ cũng có nhiều bước tiến trong loại vũ khí này.
Theo giới chức quân sự Mỹ, nước này đã chuyển giao cho Ukraina hệ thống vũ khí chống tăng Javelin vào cuối tháng 10/2021.
Hàng chục pháo tự hành tối tân M109A7 của Mỹ đã áp sát biên giới giữa Nga – Belarus, giữa bối cảnh căng thẳng ở khu vực leo thang.
Khoảng 30 pháo tự hành tiên tiến nhất của Mỹ M109A7 Paladin đã áp sát biên giới giữa Nga và Belarus, hành động trên được nhận xét là nhằm gây áp lực.
Pháo tự hành M109A7 của Mỹ ngoài việc dội hỏa lực xuống cứ điểm đối phương, chúng còn có khả năng bắn hạ cả mục tiêu bay.
Quân đội Mỹ có kế hoạch tiếp nhận và đưa vào vận hành tổ hợp vũ khí laser DE M-SHORAD công suất lớn, do tập đoàn Raytheon phát triển, cho lực lượng mặt đất cuối năm 2022.
Quân đội Mỹ có kế hoạch tiếp nhận và đưa vào vận hành tổ hợp vũ khí laser DE M-SHORAD công suất lớn, do tập đoàn Raytheon phát triển, cho lực lượng mặt đất cuối năm 2022.
Tập đoàn Raytheon vừa công bố loại radar tầm trung mới cho hệ thống phòng không NASAMS của Mỹ, giúp tăng cường khả năng đối phó với tên lửa hành trình.
Bốn chiếc trực thăng MH-60R Seahawk của Hải quân Mỹ đã bị hỏng nặng do hệ thống chữa cháy tự động kích hoạt nhầm.
Cơ quan chỉ đạo Các Dự án Quốc phòng Tiên tiến (DARPA) và Không quân Mỹ mới đây đã thử nghiệm thành công tên lửa siêu thanh Khái niệm Vũ khí Siêu thanh Không gian (HAWC).