Lá chắn Vòm Sắt của Israel đã đánh chặn 97% trong số loạt rocket do Lực lượng Thánh chiến Hồi giáo Palestine (PIJ) ở Dải Gaza phóng về phía các thành phố Israel.
Các tập đoàn Raytheon và Northrop Grumman của Mỹ sẽ sáng chế những phương tiện phòng thủ mới chống tên lửa siêu thanh.
Bộ Quốc phòng Mỹ vừa thông báo sẽ gửi cho Ukraine 2 hệ thống tên lửa đất đối không NASAMS trong gói viện trợ mới nhất trị giá khoảng 820 triệu USD.
Tổ hợp phòng không NASAMS là một lựa chọn cực kỳ thực dụng và đúng đắn để tăng cường khả năng bảo vệ bầu trời Ukraine.
Khi lượng vũ khí tồn kho ngày càng giảm, rất ít khả năng phương Tây có thể đẩy vọt năng lực chế tạo phần cứng.
Trong bối cảnh an ninh khu vực và quốc tế phức tạp, Australia nhận thấy thiếu nhiều vũ khí tấn công để đảm bảo tự tin trước các nguy cơ. Đó là lý do chính quyền Canberra đẩy nhanh phát triển vũ khí siêu thanh.
Chiến sự Nga-Ukraine đang làm gia tăng lo ngại về một cuộc khủng hoảng nhân đạo và một cuộc chiến tranh thế giới mới khi các cấu trúc an ninh hiện tại bị phá vỡ. Nhưng nó cũng dẫn đến sự tăng trưởng mạnh trong chi tiêu quốc phòng.
Cuộc chiến Nga - Ukraine đã khiến chi tiêu quốc phòng tăng vọt, phần lớn mang lại lợi ích cho ngành công nghiệp quốc phòng toàn cầu đang cung cấp vũ khí cho cả hai bên tham chiến, theo Greek Reporter.
Chiến sự Nga-Ukraine đang làm gia tăng lo ngại về một cuộc khủng hoảng nhân đạo và một cuộc chiến tranh thế giới mới khi các cấu trúc an ninh hiện tại bị phá vỡ. Nhưng nó cũng dẫn đến sự tăng trưởng mạnh trong chi tiêu quốc phòng.
Không quân Mỹ đang tích cực thực hiện các chương trình hiện đại hóa, nâng cấp cho B-52 để dòng máy bay này tiếp tục làm 'bá chủ' bầu trời.
Phó đô đốc Jon Hill, Giám đốc Cơ quan Phòng thủ Tên lửa của Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, tên lửa phòng không tầm xa Standard Missile-6 (SM-6) mà lực lượng Hải quân Mỹ đang sử dụng, là phương tiện phòng thủ duy nhất của Mỹ trước vũ khí siêu thanh của đối phương.
Hai trong số các nhà xuất khẩu vũ khí lớn nhất của Mỹ cho biết mối quan hệ xấu giữa Nga và phương Tây cùng rủi ro về cuộc chiến ở Đông Âu sẽ giúp họ kiếm bộn tiền nhờ đưa vũ khí ra nước ngoài.
Trung tuần tháng 12, vụ thử nghiệm tên lửa siêu thanh AGM-183A của Mỹ đã thất bại lần thứ ba liên tiếp khi tên lửa không rời khỏi cánh của máy bay ném bom B-52 để phóng đi. Mỹ hiện đang cố gắng giảm thiểu khoảng cách tụt hậu so với Nga trong lĩnh vực vũ khí siêu thanh. Trung Quốc và Ấn Độ cũng có nhiều bước tiến trong loại vũ khí này.
Theo giới chức quân sự Mỹ, nước này đã chuyển giao cho Ukraina hệ thống vũ khí chống tăng Javelin vào cuối tháng 10/2021.
Hàng chục pháo tự hành tối tân M109A7 của Mỹ đã áp sát biên giới giữa Nga – Belarus, giữa bối cảnh căng thẳng ở khu vực leo thang.
Khoảng 30 pháo tự hành tiên tiến nhất của Mỹ M109A7 Paladin đã áp sát biên giới giữa Nga và Belarus, hành động trên được nhận xét là nhằm gây áp lực.
Pháo tự hành M109A7 của Mỹ ngoài việc dội hỏa lực xuống cứ điểm đối phương, chúng còn có khả năng bắn hạ cả mục tiêu bay.
Quân đội Mỹ có kế hoạch tiếp nhận và đưa vào vận hành tổ hợp vũ khí laser DE M-SHORAD công suất lớn, do tập đoàn Raytheon phát triển, cho lực lượng mặt đất cuối năm 2022.
Quân đội Mỹ có kế hoạch tiếp nhận và đưa vào vận hành tổ hợp vũ khí laser DE M-SHORAD công suất lớn, do tập đoàn Raytheon phát triển, cho lực lượng mặt đất cuối năm 2022.
Tập đoàn Raytheon vừa công bố loại radar tầm trung mới cho hệ thống phòng không NASAMS của Mỹ, giúp tăng cường khả năng đối phó với tên lửa hành trình.
Bốn chiếc trực thăng MH-60R Seahawk của Hải quân Mỹ đã bị hỏng nặng do hệ thống chữa cháy tự động kích hoạt nhầm.
Cơ quan chỉ đạo Các Dự án Quốc phòng Tiên tiến (DARPA) và Không quân Mỹ mới đây đã thử nghiệm thành công tên lửa siêu thanh Khái niệm Vũ khí Siêu thanh Không gian (HAWC).
Thụy Sĩ đã chọn F-35A Lightning II của Lockheed Martin của Mỹ làm máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo mà bỏ qua các nhà thầu châu Âu trong một thỏa thuận trị giá 5,5 tỷ USD.
Quan chức số 2 Lầu Năm Góc vừa yêu cầu đưa 11 thiết bị đánh chặn tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) từ giai đoạn nghiên cứu và phát triển sang triển khai trên các tàu hải quân ở Thái Bình Dương hoặc châu Âu.
Theo dữ liệu chính thức của Lực lượng Phòng vệ Israel, hệ thống Vòm Sắt đã đánh chặn được ít hơn một nửa số rocket và pháo cối từ lực lượng Hamas.
Tên lửa phòng không SM-6 được phát triển bởi tập đoàn Raytheon đang được Mỹ lên kế hoạch hiện đại hóa, trở thành vũ khí đánh chặn trong trung hạn, chống lại các mối đe dọa từ vũ khí siêu thanh của đối thủ tiềm tàng.
Thông tin này được Bộ Tư lệnh quân đội tương lai của Mỹ xác nhận. Theo đó, Tiểu đoàn 5, Trung đoàn Pháo phòng không 4, hiện đang đồn trú tại Đức sẽ là đơn vị đầu tiên tiếp nhận các phương tiện phóng và sẽ tiếp tục chạy thử nghiệm hệ thống M-SHORAD.
Bộ Tư lệnh Quân đội Tương lai của Mỹ ngày 23/4 tuyên bố đơn vị đầu tiên tại châu Âu đã nhận được các hệ thống phòng không tầm ngắn linh hoạt (M-SHORAD).
Ngày 21/4, Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật hạn chế bán vũ khí cho Saudi Arabia liên quan vụ sát hại nhà báo Jamal Khashoggi tại lãnh sự quán của quốc gia này ở Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) vào tháng 10/2018.
Hình ảnh tên lửa RIM-174 SM-6 được tích hợp trên một chiếc tiêm kích hạm F/A -18F Super Hornet của Hải quân Mỹ đã gây bất ngờ lớn cho giới truyền thông.
Tiêm kích F-15C của Không quân Mỹ vừa lập kỷ lục bắn hạ mục tiêu bay xa nhất lịch sử, tuy nhiên khoảng cách bao xa thì phía Mỹ lại không tiết lộ.
Cơ quan Nghiên cứu Quốc phòng Tiên tiến (DARPA) của Lầu Năm Góc đang chuẩn bị chế tạo phiên bản mới của tên lửa siêu thanh OpFires.
MDA đang đẩy mạnh việc thực hiện sáng kiến phát triển Thiết bị Đánh chặn thế hệ tiếp theo (NGI), nhằm phát triển vũ khí phòng thủ tên lửa mới vào cuối thế kỷ này.
Tiêm kích F-14 Iran tiêu diệt ba tiêm kích MiG-23 Iraq chỉ bằng một quả tên lửa Phoenix trong Chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ nhất. Hiện nay loại tên lửa này đã được sản xuất nội địa và có thể trở thành mối đe dọa cho máy bay Mỹ.
Những 'huyền thoại' sau đây chắc chắn sẽ khiến bạn cảm thấy vừa quen thuộc lại vừa... lạ lẫm vì không ngờ chúng lại được tạo ra trong những hoàn cảnh có một không hai như vậy.