9 tháng đầu năm, bức tranh kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa duy trì tăng trưởng cao, trên từng lĩnh vực đều có bước phát triển tích cực. Cụ thể, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) ước đạt 12,46% (đứng thứ 2 cả nước sau tỉnh Bắc Giang). Trong đó, nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 4,43%; công nghiệp - xây dựng tăng 18,85%; dịch vụ tăng 7,23%... Nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ tiếp tục với thành tích nổi trội
Thời gian qua, tỉnh Thanh Hóa tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các giải pháp thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp. Ngoài các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, liên kết tiêu thụ sản phẩm, đã có thêm các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực chế biến.
Sự đột phá của các công nghệ số như Internet vạn vật (IoT), Trí tuệ nhân tạo (AI), Chuỗi khối (Blockchain), Dữ liệu lớn (Big Data) đang làm thay đổi căn bản nền sản xuất của thế giới.
Đại thắng mùa xuân năm 1975 không những là chiến thắng vẻ vang, chói lọi nhất của dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước, mà tinh thần đó sau chiến tranh còn được Nhân dân trong cả nước nói chung và Nhân dân Thanh Hóa nói riêng phát huy trong xây dựng và phát triển đất nước, tiếp tục làm nên những 'mùa xuân mới' về kinh tế, xã hội.
Ngày 22-11, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã tiếp Thống đốc tỉnh Kaluga (Liên bang Nga) Shapsha Vladislav Valerievich tới làm việc nhân chuyến công tác tại Việt Nam.
Ngày 22/3, tại Hà Nội, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC- Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp cùng Ban Công nghiệp số Siemens Việt Nam tổ chức hội thảo: 'Thúc đẩy Đổi mới sáng tạo thông qua các ứng dụng chuyển đổi số cho doanh nghiệp sản xuất'.
Không chỉ giảm thiểu thời gian, chi phí và lỗi trong quá trình sản xuất, chuyển đổi số trong DN sản xuất còn giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm.
Những ngày cuối năm 2022, lứa bò sữa đầu tiên với số lượng 57 con đã được huyện Cát Tiên nhập về để bàn giao cho 4 hộ nông dân. Phát triển chăn nuôi bò sữa được Đảng bộ, chính quyền huyện Cát Tiên kỳ vọng sẽ là bước đột phá trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao giá trị thu nhập cho người dân.
Sau rất nhiều nỗ lực trong công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, Tập đoàn TH Truemilk đang đẩy nhanh tiến độ thực hiện các hợp phần Dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa công nghệ cao tại xã Phong Quang (Vị Xuyên).
Ngày 3-6-2020, Thủ tướng chính phủ ban hành quyết định số 749/QÐ-TTG về Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, theo đó nông nghiệp được xác định là một trong những ngành ưu tiên chuyển đổi số (CÐS). Có ý kiến cho rằng, để tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại ngành nông nghiệp, đạt hiệu quả cao và phát triển bền vững trong thời gian tới, cần tiếp tục triển khai đồng bộ, hiệu quả các giải pháp CÐS tích cực hơn nữa.
Ứng dụng công nghệ số trong sản xuất kinh doanh không còn là điều mới mẻ với nhiều doanh nghiệp và nông dân. Năm 2020, chính nhờ đẩy mạnh chuyển đổi số nhiều doanh nghiệp vẫn giữ được đà tăng trưởng, nông sản vẫn đến được nhiều thị trường nhờ thương mại điện tử. Theo nhiều chuyên gia, chuyển đổi số không còn là câu chuyện của tương lai mà nó đang hiện hữu trong sự phát triển của từng đơn vị.
Theo bà Nguyễn Thị Thu Thủy, Vụ Khoa học công nghệ và Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong những năm gần đây, ngành nông nghiệp đã bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến nhiều các giải pháp chuyển đổi số và ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực.
Nhiều doanh nghiệp (DN) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong quản lý, điều hành và hoạt động sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh...
Sáng nay (6/11), Quốc hội đã bắt đầu phiên chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường về chất lượng hiệu quả thực hiện chương trình mục tiêu, chương trình quốc gia về xây dựng nông thôn mới; công tác tổ chức sản xuất gắn với thị trường tiêu thụ ứng dụng khoa học công nghệ cao trong nông nghiệp, công tác mở cửa phát triển thị trường nông sản thủy sản.