Quy y Tam Bảo là gì?

Quy y Tam Bảo là trở về nương tựa ba ngôi báu: Phật, Pháp, Tăng. Phật, Pháp, Tăng là Giác, Chính, Tịnh.

Nghệ sĩ biểu diễn tranh cát động 9x triển lãm tranh cát gây quỹ thiện nguyện

Nhân dịp lễ Phật Đản 2024, nghệ sĩ biểu diễn tranh cát động Nguyễn Tiến đã tổ chức triển lãm 20 bức tranh cát tại Tổ Đình Bửu Long, Quận 9, để gây quỹ từ thiện. Trước buổi đấu giá, anh còn biểu diễn vẽ tranh cát, chia sẻ cùng mọi người về lòng nhân ái và sự rèn luyện bản thân.

Người tu ĐẠO lấy TÂM làm gốc

Người tu ĐẠO lấy TÂM làm gốc - Tâm nhiễm ô thì hành động nhiễm ô, hành động nhiễm ô thì không thể tránh khỏi khổ đau. Do đó giữ tâm trong sạch, thận trọng trong việc làm là điều thiết yếu của đạo.

Nơi Đức Phật ra đời thuộc quốc gia nào hiện nay?

Hoàng hậu Ma Da (Maya), mẹ của Đức Phật, hạ sinh ngài ở vườn Lâm Tỳ Ni; khu vườn này nằm ở đâu, hiện tại thuộc quốc gia nào?

32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp của Đức Phật gồm những gì?

Kể về Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, nhiều tài liệu, kinh sách cho biết ngài có tới 32 tướng tốt và 80 vẻ đẹp, đó là những vẻ đẹp nào?

Lễ Tam Hợp (Phật Ðản) trong truyền thống Nam tông

Theo Tam Tạng giáo điển Pali của Phật giáo Nam tông (Nam truyền Thượng tọa bộ), ngày trăng tròn tháng Tư âm lịch là ngày lịch sử, kỷ niệm một lúc 3 thời kỳ: Bồ Tát Ðản sinh, Thành đạo và Phật nhập Niết bàn, Phật giáo thế giới gọi ngày ấy là lễ 'Tam Hợp', ngày lễ Vesakha.

Chùa Long Cảnh ở ngoại thành Hà Nội

Có dịp về xã Phú Kim, huyện Thạch Thất, bạn nên về thăm chùa Long Cảnh, cảm nhận những bình dị, an yên mái chùa quê ở ngoại thành Hà Nội.

Lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Hết)

Đức Phật là một nhân vật phi thường, tuy nhiên còn mang thân ngũ uẩn là còn chịu sự hoại diệt của định luật vô thường. Khi 80 tuổi, thấy niên cao sức yếu, con đường giáo hóa đã viên mãn, Đức Thế Tôn quyết định nhập Niết Bàn tại một làng mạc xa xôi, hẻo lánh là Kusinàrà (cách Patna, thủ phủ tiểu bang Bihar ngày nay 180 dặm - khoảng 300 cây số - về hướng Bắc), mà không phải ở những đô thị lớn như Sàvatthi hay Ràjagaha.

Nét nhân bản trong đời sống của đức Phật

Nét nhân bản đặc thù của đạo Phật, dù được hiểu dưới bất cứ danh xưng nào đều là do một con người tạo lập. Giáo lý Phật giáo là kết tinh từ những nỗ lực và trí tuệ của chính con người, không phải là mớ lý thuyết kinh viện phát xuất từ tháp ngà, hoặc là sự mặc khải từ các bậc toàn tri, toàn năng siêu hình.

Lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (P.3)

Đức Phật luôn phải đương đầu với nhiều sự đối nghịch mãnh liệt trên con đường chu du hoằng hóa. Ngài bị chỉ trích nghiêm khắc, bị đối xử tàn tệ, chửi mắng và tấn công một cách tàn bạo.

Lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (P.2)

Sứ mạng hóa độ - con đường giáo hóa của Đức Phật thật vô cùng nặng nề và khó khăn, nhưng với lòng bi mẫn rộng sâu, tinh thần bình đẳng triệt để và một ý chí dũng mãnh vô song, Đức Thế Tôn đã tùy theo căn cơ của mọi người mà dùng nhiều phương tiện thiện xảo giáo hóa, như một bậc y vương đã tùy bệnh mà cho thuốc, đã hoàn thành sứ mạng thiêng liêng một cách viên mãn và đã đề ra một con đường giáo dục thật mới lạ trong lịch sử nhân loại.

Nữ cư sĩ Visakha, vị hộ pháp đắc lực thời đức Phật

Nữ cư sĩ Visakha - Bà chính là người nữ cư sĩ đầu tiên luôn nghĩ đến chúng tăng ở độ tuổi rất trẻ, đặc biệt đó là sự quan tâm đến Tỳ Kheo ni. Có lẽ, sự quan tâm về nữ giới trong xã hội Ấn Độ thời bấy giờ như là việc hiếm hoi, mà Visākhā là con gái nên hiểu được tâm tư cũng như sự cần giúp đỡ.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 7 – A LA HÁNTích truyện Pháp cú – Phẩm 7

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Đạo Phật Nguyên thủy và đạo phật Đại thừa

Để thảo luận vấn đề thường được nhiều người hỏi: sự khác nhau giữa đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy là gì?Để hiểu được điều này chính xác, chúng ta hãy ôn lại lịch sử của đạo Phật và tìm nguồn gốc của đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy.

Cư sĩ Nguyễn Văn Hiểu (1896 – 1979)

Cư sĩ Nguyễn Văn Hiểu sinh ngày 01/10/1896 tại làng Tân An, tổng Định Bảo, tỉnh Cần Thơ, con của ông Nguyễn Quang Diệu và bà Mai Thị Đường.

Con đường giác ngộ theo kinh điển Nikaya

Chỉ có một con đường duy nhất đưa đến giác ngộ giải thoát đó là hành thiền. Như chúng ta thấy bậc Ðạo Sư của chúng ta trước khi thành đạo, Ngài đã có nhiều kinh nghiệm về thiền như vậy và đã tự mình khám phá ra con đường giới định tuệ đưa đến giác ngộ giải thoát, cho đến khi thành đạo và ngay cả trước khi Niết bàn Ngài cũng hành thiền định.

Giả danh nữ tu sĩ lừa quyên góp từ thiện để chiếm đoạt hàng tỷ đồng

Hải tạo các tài khoản mạng xã hội mạo danh nữ tu sĩ ở Huế để kêu gọi quyên góp cho những hoàn cảnh ngặt nghèo ở Đà Nẵng. Bằng cách này, Hải đã chiếm đoạt số tiền lên tới hàng tỷ đồng.

Bắt kẻ lấy danh nghĩa quyên góp tiền từ thiện để chiếm đoạt hàng chục tỉ đồng

Lê Đình Hải thường xuyên đăng tải hình ảnh những hoàn cảnh bi đát kèm theo bài viết kêu gọi quyên góp tiền, lợi dụng lòng tốt của người khác để chiếm đoạt hàng chục tỉ đồng.

Mạo danh ni sư kêu gọi từ thiện, thanh niên chiếm đoạt tiền tỷ

Lợi dụng lòng tốt của người dân, Lê Đình Hải kêu gọi tiền từ thiện rồi lừa hàng chục nghìn người, chiếm đoạt hơn 10 tỷ đồng.

Lập tài khoản Facebook mạo danh kêu gọi từ thiện, chiếm đoạt tiền tỷ

Hải tạo tài khoản mạng xã hội Facebook mạo danh Tỳ kheo ni Thích Nữ Tường Phúc đăng tải bài viết kêu gọi quyên góp tiền từ thiện để chiếm đoạt cả tỷ đồng.

Giả danh nữ tu sĩ lừa quyên góp từ thiện, chiếm đoạt nhiều tỷ đồng

Chiều 24/4, Cơ quan CSĐT Công an TP Đà Nẵng đã tống đạt quyết định khởi tố bị can và bắt tạm giam đối với Lê Đình Hải (SN 1998, trú phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh) về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Bước đầu, Cơ quan Công an xác định đối tượng đã mạo danh một ni cô để quyên tiền từ thiện và chiếm đoạt nhiều tỷ đồng.

Đại kinh xóm ngựa – Trung Bộ kinh I (bài 39)

Đại kinh xóm ngựa - Trung Bộ kinh I (bài 39) - Thành tựu Tam minh (Túc mạng minh, Thiên nhãn minh, Lậu tận minh). Tại đây, vị ấy tuệ tri: sinh đã tận, phạm hạnh đã thành, những việc cần làm đã làm xong, sau đời hiện tại không có đời sống nào khác nữa.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 4 (Phần 1/7)Tích truyện Pháp cú – Phẩm 4 (Phần 1/7)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Giới thiệu đạo Phật

Đạo Phật được thu gồm trong bốn sự thật cao quý (Tứ diệu đế) và con đường trung dung (Trung đạo) mà Đức Phật đã giảng trong bài pháp đầu tiên tại vườn nai sau ngày thành đạo.

Đức Phật của chúng ta

Đức Phật với nhận thức sáng suốt của Ngài, chấp nhận phần hai của lời phê bình của Sunakkhatta là đúng đắn, vì Pháp Phật dạy, không do ai dạy Ngài, chỉ do tự bản thân tu tập, chính do tự suy luận, chính do tùy thuận trắc nghiệm

Tết cổ truyền an vui của người dân Campuchia

Trong các ngày từ 13 - 16/4, người dân Campuchia đón Tết cổ truyền Choul Chnam Thmey (Vào năm mới) 2024 trong không khí đoàn viên, phấn khởi và an vui.

Chính ngữ chuẩn mực

Chính kiến và Chính tư duy rất khó hiểu thấu; nhưng yếu tố theo sau - Chính ngữ - dễ hiểu hơn vì nó ít trừu tượng hơn và liên quan đến việc thực hành trực tiếp các quyết định đúng đắn trong giao tiếp hàng ngày.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 3 (Phần 6/9)Tích truyện Pháp cú – Phẩm 3 (Phần 6/9)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Luận giải 'nghiệp và tái sinh' qua Milinda vấn đạo

Nghiệp là nhân đưa đến các tầng bậc tái sinh. Khi hiểu rõ tiến trình này, mỗi người sẽ có trách nhiệm với mọi hành vi, ý thức của mình vì nó tác động tới quả tương lai, giá trị đạo đức ngay hiện tại và sự phát triển nhân văn của xã hội như đức Phật cũng từng dạy 'Y vào ngiệp mà chịu duyên báo, thiện, ác đều có quả của nó.'

Lễ tưởng niệm Đệ nhị tổ Pháp Loa - Đồng Kiên Cương và gặp mặt họ Đồng Việt Nam lần thứ 6

Ngày 7/4, tại chùa Vĩnh Nghiêm, huyện Yên Dũng (Bắc Giang), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Bắc Giang và Ban Liên lạc họ Đồng Việt Nam tổ chức lễ tưởng niệm 694 năm Đệ nhị tổ Pháp Loa - Đồng Kiên Cương viên tịch 3/3 (1330 - 2024); gặp mặt họ Đồng toàn quốc lần thứ 6.

Hòa thượng Thích Bửu Lai (1901 – 1990)

Hòa thượng pháp danh Thích Bửu Lai, pháp hiệu Giác Hòa. Thế danh Lê Văn Tồn, sinh năm 1901 (Tân Sửu) tại Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 3 (Phần 3/9)Tích truyện Pháp cú – Phẩm 3 (Phần 3/9)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Lãnh đạo Phật giáo lý tưởng, hướng đến xã hội tốt đẹp hơn

Người lãnh đạo Phật giáo lý tưởng không dễ dàng lung lay cương vị của mình khi đối mặt với thử thách và áp lực xã hội. Điều quan trọng là phải giữ được con người thật và các giá trị của bản thân. Điều này không có nghĩa là phong cách lãnh đạo là cố định, trong thực tế nó hoàn toàn ngược lại.

Nghìn người đến tổ đình sớt bát cúng dường các sư, thưởng thức buffet chay

Đến với ngày lễ đặc biệt này, đông đảo bà con phật tử tại TPHCM có dịp san sẻ lòng tôn kính với ngôi Tam bảo cùng các chư tôn đức qua phần cúng dường tịnh tài, tịnh vật.

Tưởng niệm ngày đức Phật nhập Niết bàn

Trước khi Niết bàn, đức Phật nhiều lần hỏi các đệ tử có vấn đề gì cần Ngài giải đáp không? Điều này chứng tỏ Ngài có lòng từ bi bao la rộng lớn, luôn lo lắng cho mọi người trong mọi hoàn cảnh.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 2 (Phần 6/9)Tích truyện Pháp cú – Phẩm 2 (Phần 6/9)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Phật giáo và thương mại

Phật giáo và thương mại, phần lớn là do sự tương tác phụ thuộc của đoàn thể tăng già Phật giáo thanh tịnh hòa hợp, vào sự quyên góp từ những người cư sĩ tại gia ủng hộ xây dựng cơ sở tự viện Phật giáo. Lý tưởng nhất của các vị xuất gia, tu sĩ Phật giáo là sản xuất các loại tài sản tinh thần..

Tìm hiểu con đường Bát chính đạo qua kinh Trung bộ

Bát chính đạo nếu được tu tập sẽ dập tắt mọi não phiền đang nung nấu, đốt cháy thân tâm mỗi ngày. Vậy nên, 'tính năng hiệu quả của Bát chính đạo là giúp hành giả vượt lê hai phương cách sống, giúp con người phát triển tầm nhìn chơn chính, ứng dụng lòng tin vào tư duy chân chính'.

Nét nhân bản trong đời sống của đức Phật

Đức Phật thị hiện ra đời để chỉ rõ khổ và đem đến sự an lạc cho tất cả mọi người không kể chư thiên, nam hay nữ. Những ai đã đang và sẽ sống trong chính pháp của Đức Phật đều hưởng được sự an lạc ấy.

Phước huệ song tu

Phước huệ, phước báu là nhân duyên, là phương tiện cần phải nên khéo nắm bắt để dụng công tu hành đạt vô dư niết bàn đoạn tận sinh y, không còn trở lui trong trạng thái vô thường sinh tử. Được thân người đã là phước báu, gặp được phật pháp thì là đại phước báu thù thắng không thể nghĩ bàn.

Ý nghĩa 'tuyển Phật trường' trong đại giới đàn

'Tuyển Phật trường' với hàm ý rằng, giới đàn mà các giới tử thụ giới, là nơi dùng để tuyển chọn một con người đủ những phẩm chất đạo đức, đúng theo quy định luật nghi để trở thành một vị Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Thức xoa, Sa di, Sa di ni, trong đó Tỳ kheo, Tỳ kheo ni được xem là ứng cử viên quan trọng chính thức được gia nhập Tăng già của đức Phật, là hạt nhân của Tăng già; đồng thời giới đàn được cho là nơi tuyển chọn người để làm Phật.

Bốn pháp chứng đạt làm chủ sinh tử luân hồi

Bốn pháp nhưng tu tập pháp này thành tựu thì thành tựu luôn ba pháp kia, thành tựu ba pháp kia là thành tựu một pháp này. Cho nên, chứng đạt là nhập vào giáo pháp đó. Nhập vào giáo pháp đó gọi là nhập lưu, nhập lưu tức là nhập vào dòng Thánh, nhập vào dòng Thánh tức là tâm phải ly dục ly ác pháp, còn tâm chưa ly dục ly ác pháp thì không làm sao nhập vào dòng Thánh được.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần cuối

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Tín ngưỡng Bồ Tát Quán Thế Âm là hóa thân của thực tiễn Phật giáo Đại Thừa. Đa số các chùa tại Ma Cao đều có nơi thờ ngài Quán Âm, cũng không ít chùa chủ yếu thờ cúng tượng Quán Âm. Như Quán Âm nham miếu và Quán Âm đường dựng năm 1871, 1902 tại đảo Đãng Tử.

Làm chủ sinh, tử qua Milinda vấn Đạo

Milinda vấn đạo chỉ ra tập hợp các quan điểm tái sinh, luân hồi khá đầy đủ thông qua cuộc vấn đáp của vua Milinda và tỳ kheo Na Tiên (Nagasena) là hai nhân vật có thật, đồng thời bản kinh này được các bộ phái cả Nam Tông và Bắc Tông chấp nhận.

Pháp tu của Phật làm chủ sinh, già, bệnh chết – Phần 2

Pháp tu của Phật làm chủ sinh, già, bệnh chết - Thiền định theo trong thời khóa biểu này là thiền định xả tâm, còn tất cả các loại thiền định của quí vị đang tu tập là thiền định ức chế tâm; đó là thiền tưởng, thiền của ngoại đạo mà xưa kia đức Phật đã sáu năm khổ hạnh tu tập không kết quả giải thoát.

Chia sẻ của Thiền sinh Khóa tu Tứ Thánh Đế

Khóa thiền online K32 Tứ Thánh Đế là một khóa tu học đặc biệt. Dự kiến kéo dài 3 ngày thì thành 11 ngày, từ 11 ngày tăng thành 18 ngày.

Hòa thượng Tịnh Sự (1913 – 1984)

Hòa thượng Tịnh Sự, thế danh là Võ Văn Đang, sinh năm Quí Sửu (1913), trong một gia đình có truyền thống Nho giáo, tại một vùng quê miền Nam, xã Hòa Long, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Thân phụ Ngài là cụ Võ Văn Tỏ, thân mẫu là cụ Trần Thị Thông.

Suy ngẫm về Chính ngữ

Trong Bát Chính đạo, đức Phật xếp Chính ngữ vào vị trí thứ ba, sau Chính kiến, Chính tư duy. Chính ngữ là gì? Đức Phật dạy: 'Và này các Tỳ kheo, thế nào là Chính ngữ? Này các Tỳ kheo, đó là từ bỏ nói láo, từ bỏ nói hai lưỡi, từ bỏ nói lời độc ác, từ bỏ nói lời phù phiếm. Này các Tỳ kheo, đây gọi là Chính ngữ' (Kinh Tương ưng bộ). Hay nói cách khác, Chính ngữ là lời chân thật, lương thiện, đúng đắn, chính đáng.

Phó Pháp chủ Thích Hiển Tu viên tịch, đại thọ 104 tuổi

Trưởng lão Hòa thượng Thích Hiển Tu - Phó Pháp chủ GHPGVN do niên cao lạp trưởng đã thu thần viên tịch lúc 22h30 ngày mùng 3 Tết, đại thọ 104 tuổi.

Ngôi chùa cổ và vị đại đức là đảng viên gương mẫu

Giữa buổi sáng trong lành một ngày đầu xuân mới, chúng tôi đến chùa Long Khánh ở xã Hòa Thắng, huyện Phú Hòa (Phú Yên) gặp Đại đức Thích Quảng Phục, thế danh Lê Trường Chinh – vị tu sĩ duy nhất ở huyện Phú Hòa là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. 47 tuổi đời, 25 tuổi đạo và gắn bó gần 40 năm ở chùa Long Khánh, ông cũng là một điển hình trong công tác dân vận gắn kết với vận động xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ An ninh Tổ quốc tại địa phương.