Sức sống mới trên 'Vành đai Bình Đức'

'Vành đai Bình Đức' - một điển hình cụ thể thực hiện phương châm toàn dân, toàn diện đánh Mỹ của thế trận chiến tranh nhân dân chống lại sự xâm lược của đế quốc Mỹ, trở thành niềm tự hào lớn lao của quân và dân tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang). Ngay sau khi hòa bình lập lại, phát huy truyền thống anh hùng, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân các xã vành đai trước đây đoàn kết một lòng, lập nên những kỳ tích mới trong dựng xây quê hương ngày càng phát triển.

Kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26-3-1931 - 26-3-2024), ngày 24-3, tại Khu di tích căn cứ Tỉnh ủy Mỹ Tho (xã Long Tiên, huyện Cai Lậy), Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Tiền Giang tổ chức Ngày Đoàn viên năm 2024.

Đồng chí Phan Văn Khỏe, người lãnh đạo của nhân dân

78 mùa xuân đã trôi qua nhưng hình ảnh người chiến sĩ cách mạng kiên trung, bất khuất với tinh thần, trách nhiệm và đạo đức cách mạng cao cả - nguyên Bí thư Xứ ủy Nam kỳ Phan Văn Khỏe vẫn luôn là tấm gương sáng ngời để thế hệ chúng ta hôm nay học tập và noi theo.

TX. Cai Lậy tự hào là quê hương đồng chí Phan Văn Khỏe

Đồng chí Phan Văn Khỏe (1901 - 1946) sinh ra và lớn lên ở làng Mỹ Hạnh Đông, quận Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho (nay là xã Mỹ Hạnh Đông, TX. Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang). Với suy nghĩ, tư tưởng sớm hướng về cách mạng; Đồng thời, được những chiến sĩ Cộng sản đàn anh dìu dắt, đồng chí Phan Văn Khỏe nhanh chóng giác ngộ lý tưởng cách mạng, từ một thanh niên yêu nước, trở thành người Cộng sản ưu tú của Đảng ta.

Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 78 năm ngày hy sinh của đồng chí Phan Văn Khỏe

Nhân dịp kỷ niệm 78 năm ngày hy sinh của đồng chí Phan Văn Khỏe, nguyên Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ (07/3/1946 - 07/3/2024), Tạp chí trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương tuyên truyền do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang ban hành.

Nhà lãnh đạo có nhiều cống hiến to lớn cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc

Đã 78 năm trôi qua, kể từ ngày đồng chí Phan Văn Khỏe hy sinh, nhưng hình ảnh và tinh thần chiến đấu của đồng chí luôn in đậm trong lòng cán bộ, chiến sĩ và nhân dân Nam kỳ. Phẩm chất đạo đức trong sáng, ý chí chiến đấu kiên cường, bền bỉ của đồng chí là tấm gương sáng cho các thế hệ hôm nay phấn đấu, rèn luyện và noi theo.Ngày 30-5-1998, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh cho đồng chí Phan Văn Khỏe, vì có nhiều cống hiến to lớn cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.ĐÓNG GÓP QUAN TRỌNG TRONG KHỞI NGHĨA NAM KỲ

Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 78 năm Ngày hy sinh của đồng chí Phan Văn Khỏe - Nguyên Bí thư Xứ ủy Nam kỳ (7-3-1946 - 7-3-2024)

Hướng tới Kỷ niệm 78 năm Ngày hy sinh của đồng chí Phan Văn Khỏe - Nguyên Bí thư Xứ ủy Nam kỳ (7-3-1946 - 7-3-2024), Báo Ấp Bắc trân trọng giới thiệu Đề cương tuyên truyền Kỷ niệm 78 năm Ngày hy sinh của đồng chí Phan Văn Khỏe. Tài liệu do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang biên soạn.

Nữ thủ lĩnh mưu lược trong khởi nghĩa Nam kỳ

Năm 1940, Xứ ủy Nam kỳ lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Nam kỳ diễn ra quy mô toàn Xứ (18/20 tỉnh), thể hiện rõ lòng yêu nước và tinh thần quật khởi của đồng bào Nam bộ.Cuộc khởi nghĩa đã trở thành nét son trong lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc. Trong đó, có đồng chí Nguyễn Thị Thập (xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho, nay là tỉnh Tiền Giang) - nữ thủ lĩnh chỉ huy đánh chiếm đồn Tam Hiệp tại tỉnh Mỹ Tho lúc bấy giờ.NGỌN LỬA 'NAM KỲ BỐN MƯƠI'

Đồng chí Nguyễn Thị Thập là niềm tự hào, tấm gương sáng của quê hương Tiền Giang

Cuộc khởi nghĩa Nam kỳ diễn ra tại tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang), đồng chí Nguyễn Thị Thập có vai trò và đóng góp to lớn. Gần 70 năm tham gia cách mạng, hơn 60 năm chiến đấu liên tục trong đội ngũ của Đảng, được Đảng và Nhà nước giao nhiều trọng trách, ở vị trí nào, đồng chí cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Nhân dịp kỷ niệm 115 năm Ngày sinh của đồng chí Nguyễn Thị Thập, đồng chí Nguyễn Văn Vĩnh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh cho biết:Cuộc khởi nghĩa Nam kỳ tuy chưa thắng lợi hoàn toàn, chính quyền cách mạng tỉnh Mỹ Tho được thành lập và tồn tại không bao lâu, nhưng tác dụng rõ rệt là tinh thần quần chúng được nâng lên, nhân dân vui mừng, tin tưởng hơn vào cách mạng.

Bản hùng ca trên sông Ba Rài

Chiến thắng Ba Rài không chỉ phá tan cuộc hành quân càn quét mang biệt danh 'trận càn Cohart' của quân viễn chinh Mỹ, mà còn góp phần chặn đứng cuộc hành quân càn quét mang biệt danh 'Cửu Long 63' của quân ngụy (2 cuộc hành quân càn quét này dự kiến kéo dài từ ngày 15 đến 20-9-1967, nhưng buộc phải chấm dứt trong ngày 16-9-1967).

Nhà bà Năm Dẹm - 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng

Ngôi nhà của bà Năm Dẹm thuộc địa phận ấp Tân Thuận, xã Tân Hương, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, cách trung tâm thị trấn Tân Hiệp khoảng 4 km. Ngôi nhà hiện nay do bà Dương Thị Kỷ, là cháu nội họ của ông Nguyễn Văn Dẹm đang sinh sống, là người trực tiếp thờ phụng, nhang khói hằng ngày cho ông bà Năm.

Về nơi thành lập Ban Quân sự tỉnh Mỹ Tho

Xã Thạnh Phú, huyện Châu Thành (xưa thuộc làng Long Hưng, quận Châu Thành) từng là nơi diễn ra nhiều hoạt động cách mạng sôi nổi trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Đây cũng là nơi Tỉnh ủy Mỹ Tho tổ chức cuộc họp để thành lập Ban Quân sự tỉnh - tổ chức tiền thân của Lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh Tiền Giang ngày nay.

Mãi âm vang những ngày thu lịch sử năm 1945

Mùa thu năm 1945, với tinh thần 'đem sức ta mà giải phóng cho ta', Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân ta làm nên cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945, đập tan xiềng xích nô lệ của chế độ phong kiến hàng thế kỷ và sự thống trị của chủ nghĩa thực dân hơn 80 năm, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa - nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á. Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một trong những thắng lợi vĩ đại nhất của cách mạng Việt Nam, là mốc son chói lọi trong lịch sử của dân tộc.

Cuộc sống nhiều người mơ khi về hưu của vị trung tướng nổi danh một thời

Vị tướng Cảnh sát được quý trọng khi trở về với đời thường như 'lão nông tri điền Tư Bốn', nghĩ mà thấy trân quý ông bội phần.

Vững vàng trong nhiệm vụ, luôn tỏa sáng phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ'

Trước sự phát triển mạnh mẽ, rộng khắp của phong trào đấu tranh cách mạng, sự trưởng thành nhanh chóng của lực lượng tự vệ, để bảo đảm có một tổ chức chặt chẽ cho cuộc khởi nghĩa Nam kỳ, ngày 12-8-1940, tại nhà ông Tư Tĩnh ở xóm Vườn, ấp Miễu, xã Long Hưng, quận Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay là ấp Miễu Hội, xã Thạnh Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang), Tỉnh ủy Mỹ Tho mở Hội nghị thành lập Ban Quân sự tỉnh gồm 7 đồng chí, đồng chí Nguyễn Hữu Thường làm Trưởng ban.

Mãi tự hào về Nhà giáo - Nhà quân sự Phan Lương Trực và ngôi trường mang tên ông

Ở xã Hậu Mỹ Bắc A, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang có ngôi trường có truyền thống hơn 77 năm xây dựng và phát triển mang tên Nhà giáo, nhà quân sự Phan Lương Trực. Những năm qua, dưới mái trường giàu truyền thống lịch sử này, các thế hệ nhà giáo, học sinh đã không ngừng phấn đấu học tập, rèn luyện, góp phần xây dựng quê hương, đất nước.

Diện mạo mới trên 'Vành đai Bình Đức'

Trải qua 48 năm Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Bình Đức, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang cùng đoàn kết xây dựng quê hương, giờ đây vùng vành đai diệt Mỹ năm xưa ngày càng khang trang.

Đảng bộ, quân và dân tỉnh Mỹ Tho, Gò Công phát huy tinh thần Chiến thắng Ấp Bắc, quyết chiến đến thắng lợi hoàn toàn

Trong thắng lợi vẻ vang của Đảng bộ, quân và dân Mỹ Tho, Gò Công trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước mang đậm dấu ấn của tinh thần Chiến thắng Ấp Bắc!MỞ RỘNG VÙNG GIẢI PHÓNG

Chùa Quan Thánh - nơi ghi dấu sự kiện lịch sử cách mạng

Chùa Quan Thánh (hiện tọa lạc thị trấn Cái Bè, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) được xây dựng vào năm Ất Mão (1855), do ông Huỳnh Quý Toán là người có đức độ, uy tín trong làng đứng ra vận động nhân dân xây dựng (hiện còn ghi trên biển đại tự 'Nhân tĩnh tự'). Đây là một trong những cơ sở tín ngưỡng của người Hoa ở vùng đất Cái Bè cuối thế kỷ XIX. Ngoài chức năng thờ Quan Thánh Đế Quân, Thiên Hậu Thánh Mẫu và những vị Tiền hiền khai khẩn, hậu hiền khai cơ, chùa còn là cơ sở cách mạng vững chắc của địa phương.

Đồng chí Phan Văn Khỏe - người con ưu tú, niềm tự hào của nhân dân Nam bộ và quê hương Tiền Giang

Đồng chí Phan Văn Khỏe sinh năm 1901 ở làng Mỹ Hạnh Đông, quận Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho (nay là xã Mỹ Hạnh Đông, TX. Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang). Trong quá trình hoạt động cách mạng, đồng chí đảm nhận nhiều chức vụ quan trọng: Xứ ủy viên Xứ ủy Nam kỳ, Bí thư Tỉnh ủy Mỹ Tho, Ủy viên Ban Thường vụ Xứ ủy, Bí thư Xứ ủy Nam kỳ. Ở cương vị nào đồng chí đều luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.Năm 1946, đồng chí anh dũng hy sinh; và ngày 30-5-1998, Chủ tịch nước truy tặng đồng chí 'Huân chương Hồ Chí Minh' - Huân chương cao quý của Đảng và Nhà nước ta.NGƯỜI ĐẢNG VIÊN ĐẦU TIÊN CỦA QUẬN CAI LẬY

Lực lượng vũ trang Tiền Giang vững vàng trong nhiệm vụ, luôn tỏa sáng phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ'

Trước sự phát triển mạnh mẽ, rộng khắp của phong trào đấu tranh cách mạng, sự trưởng thành nhanh chóng của lực lượng tự vệ, để bảo đảm có một tổ chức chặt chẽ cho cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ, ngày 12-8-1940, tại nhà ông Tư Tĩnh ở Xóm Vườn, ấp Miễu (ấp Long Bình B ngày nay), xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang), Tỉnh ủy Mỹ Tho mở Hội nghị thành lập Ban Quân sự tỉnh gồm 7 đồng chí do đồng chí Nguyễn Hữu Thường làm Trưởng ban.

Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng

Sáng 11/6, tỉnh Vĩnh Long đã tổ chức Lễ kỉ niệm 110 năm ngày sinh Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Phạm Hùng 11/6/1912, người chiến sĩ cộng sản trung kiên, bất khuất; người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Kỷ niệm 110 năm ngày sinh Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng

Sáng 11/6, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự Lễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam Phạm Hùng tại tỉnh Vĩnh Long.

Chủ tịch nước dự Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng

Sáng 11/6, tỉnh Vĩnh Long tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Phạm Hùng, nguyên Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (11/6/1912-11/6/2022), người chiến sĩ cộng sản trung kiên, bất khuất; người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự buổi lễ.

Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng

Sáng 11/6, tỉnh Vĩnh Long tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam Phạm Hùng (11/6/1912-11/6/2022), người chiến sỹ cộng sản trung kiên, bất khuất; người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự lễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Chủ tịch HĐBT Phạm Hùng

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã dâng hương tưởng niệm nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Chủ tịch HĐBT Phạm Hùng.

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương tưởng niệm cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng

Kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Phạm Hùng (11-6-1912 _11-6-2022), ngày 11-6, tại Khu lưu niệm ở xã Long Phước (huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long), Đoàn đại biểu lãnh đạo Đảng, Nhà nước do đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước dẫn đầu đã đến dâng hương, dâng hoa tưởng niệm đồng chí Phạm Hùng, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.

Chủ tịch nước dự Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng

Sáng 11/6, tỉnh Vĩnh Long tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Phạm Hùng (11/6/1912 - 11/6/2022), người chiến sĩ cộng sản trung kiên, bất khuất; người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Đồng chí Phạm Hùng - Người cộng sản kiên trung, học trò xuất sắc của Bác Hồ

Ngày 10-6, tại Vĩnh Long, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Tỉnh ủy Vĩnh Long tổ chức Hội thảo khoa học: 'Đồng chí Phạm Hùng - Người cộng sản kiên trung, nhà lãnh đạo tài năng của Đảng và cách mạng Việt Nam'. Hội thảo là hoạt động kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Phạm Hùng (11-6-1912 - 11-6-2022), nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, người cộng sản kiên trung, nhà lãnh đạo tài năng, trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp cách mạng của Đảng, vì độc lập của dân tộc, tự do, hạnh phúc của nhân dân.

Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng

Sáng 11/6, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Vĩnh Long tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Phạm Hùng, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (11/6/1912-11/6/2022), người chiến sĩ cộng sản trung kiên, bất khuất; người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự buổi lễ.

Đồng chí Phạm Hùng - người con ưu tú của Nam bộ Thành đồng

Anh Hai Hùng - tên gọi thân thương của nhân dân Nam bộ trìu mến dành cho đồng chí Phạm Hùng - người anh, người đồng chí, nhà lãnh đạo bình dị, nghĩa tình, kiên nghị và tài năng, đức độ vẫn còn in đậm mãi trong ký ức của đồng chí, đồng bào miền Nam.