Công ty Cổ phần Hàng Tiêu dùng Masan (HOSE: MCH, Công ty: Masan Consumer) hợp tác với Bộ ban ngành, Ủy ban, bà con huyện đảo Lý Sơn để quảng bá Tỏi Lý Sơn và mang sản phẩm Nam Ngư Ớt Tỏi Lý Sơn với 100% tỏi từ đảo Lý Sơn tới tay người tiêu dùng...
Nam Ngư đã ký kết với UBND và bà con nông dân huyện đảo cung ứng dài hạn Tỏi Lý Sơn từ 1/7/2023 để chế biến Nam Ngư Ớt Tỏi Lý Sơn góp phần đảm bảo đầu ra cho đặc sản phát triển kinh tế địa phương.
Ngày 17/8, Công ty Cổ phần Hàng Tiêu dùng Masan (HOSE: MCH, Công ty: Masan Consumer) hợp tác với Bộ ban ngành, Ủy ban, bà con huyện đảo Lý Sơn để quảng bá Tỏi Lý Sơn và mang sản phẩm Nam Ngư Ớt Tỏi Lý Sơn với 100% tỏi từ đảo Lý Sơn tới tay người tiêu dùng.
Hành, Tỏi lý Sơn đã được người dân Đảo Lý Sơn (một huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ngãi) trồng vào cuối những năm 60 của thế kỷ trước và được duy trì cho đến nay. Có lẽ không có một sản vật nào ở huyện đảo Lý Sơn có thể thay thế cho cây Hành, cây Tỏi để đại diện cho hình ảnh người dân Lý Sơn.
Huyện đảo Lý Sơn thuộc tỉnh Quảng Ngãi có trên 335 ha đất trồng tỏi với trên 3.000 tấn tỏi được cung ứng ra thị trường mỗi năm.
Sáng 03/11, tại TP. Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng), Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp phối hợp với Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Lâm Đồng tổ chức lễ khai mạc Không gian quảng bá OCOP gắn với du lịch cấp vùng tại tỉnh Lâm Đồng.
Lý Sơn – Quảng Ngãi được cả nước biết đến là hòn đảo đẹp thơ mộng, diện tích chỉ 10km vuông, nổi tiếng với truyền thống trồng tỏi. Nhưng không nhiều người biết được tỏi ở đây đã phát triển như thế từ khi nào.
Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan (MCH) ký kết cung ứng dài hạn Tỏi Lý Sơn với các đối tác để ra mắt sản phẩm Nam Ngư ớt tỏi Lý Sơn.
Với quy mô hơn 70 gian hàng, Tuần hàng trái cây, nông sản các tỉnh, thành tại Hà Nội (tại Trung tâm thương mại Mê Linh Plaza, Hà Đông) đã thu hút sự tham gia của trên 45 doanh nghiệp, hợp tác xã của Hà Nội và 15 tỉnh, thành phố gồm: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nam, Hưng Yên, Sơn La, Lào Cai, Quảng Ngãi, Hải Phòng, Lào Cai…) để quảng bá, kết nối tiêu thụ sản phẩm trái cây, nông sản mùa vụ.
Nông dân huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đang vào giai đoạn cuối thu hoạch tỏi vụ Đông - Xuân. Chưa năm nào, tỏi lại bị mất mùa nặng như năm nay. 3 năm liên tục, cây tỏi giảm sản lượng. Địa phương đang nỗ lực tìm hướng gỡ khó cho nông dân.
Sau một thời gian đề cử, 11 Kỷ lục Châu Á mới về Ẩm thực và Đặc sản Việt Nam đã được Tổ chức Kỷ lục Châu Á chính thức xác lập theo bộ tiêu chí Kỷ lục ẩm thực và đặc sản Châu Á năm 2022.
Mục tiêu chính của việc làm bóng là để hạt gạo dễ bảo quản và làm tăng mỹ quan cho gạo.
Ngày 22.7 Trường Đại học Luật – Đại học Huế cho biết vừa tổ chức Hội thảo xác lập, quản lý và khai thác tài sản trí tuệ mang tên địa danh để phát triển kinh tế- xã hội địa phương ở Việt Nam tại TP Đà Nẵng.
Ngày 8/5, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (VietKings) cho biết, hồ sơ đề cử 10 món ăn đặc sản, đặc sản thiên nhiên, đặc sản quà tặng nổi tiếng của Việt Nam lvừa được gửi đến Tổ chức Kỷ lục châu Á để công nhận cho các địa phương của Việt Nam.
Tất cả các tỉnh, thành tham gia đều có những sản phẩm OCOP chất lượng cao, thực sự chinh phục được những thực khách khó tính.
Sáng 5-7, Lễ đón nhận bảng chứng nhận Chỉ dẫn địa lý tỏi Lý Sơn đã được diễn ra tại Hang Câu, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
Ngày 1-7, ông Đặng Tấn Thành, Phó Chủ tịch UBND huyện Lý Sơn , cho biết, UBND huyện Lý Sơn vừa nhận được Giấy chứng nhận đăng ký Chỉ dẫn địa lý Tỏi Lý Sơn. Đây là tin vui đối với tỏi Lý Sơn, vốn là đặc sản, thương hiệu đất đảo.
Tình trạng đánh tráo, giả mạo thương hiệu ngay trên 'vương quốc' tỏi đến nay vẫn chưa có hồi kết, ảnh hưởng uy tín và thương hiệu của tỏi Lý Sơn.
Sáng ngày 14/2, theo lịch mời làm việc, bà Lương Hoàng Anh - Chủ trang facebooks có tên Lương Hoàng Anh sẽ phải làm việc với Thanh tra sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) TPHCM về việc phát ngôn 'Tỏi Lý Sơn bị nhiễm thuốc trừ sâu'. Tuy nhiên bà Hoàng Anh đã không có mặt và chỉ cử đại diện tới gặp Thanh tra sở.
Vùng Tây Nguyên và Nam Trung bộ là nơi có nguồn tài nguyên động thực vật phong phú và đa dạng, trong đó, nhiều cây thuốc mang giá trị y tế và kinh tế cao. Để góp phần đem lại nguồn lợi kinh tế, khoa học và công nghệ (KH&CN) là một trong những khâu tạo đột phá phát triển dược liệu.