Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) vừa quyết định điều tra tình hình lao động, tiền lương trong doanh nghiệp năm 2024 với quy mô lớn nhất từ trước đến nay, làm căn cứ xem xét tăng lương tối thiểu vùng năm 2025.
Liên quan đến việc điều chỉnh lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2024, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội nhận được phản ánh của doanh nghiệp về việc gặp khó khăn khi áp dụng mức tăng lương tối thiểu vùng mới; đề nghị xem xét lùi thời gian thực hiện.
Liên quan đến việc điều chỉnh lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2024, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) nhận được phản ánh của doanh nghiệp về việc gặp khó khăn khi áp dụng mức tăng lương tối thiểu vùng mới.
Một doanh nghiệp tại tỉnh Đồng Nai phản ánh, quy định tăng lương tối thiểu vùng có hiệu lực chỉ sau một ngày ban hành, khiến công ty xoay sở không kịp. Tuy nhiên, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho rằng phương án đã được thống nhất, công ty cần thực hiện theo đúng quy định đã ban hành...
Một doanh nghiệp ở Đồng Nai cho rằng, Nghị định tăng lương tối thiểu vùng có hiệu lực chỉ sau một ngày ban hành khiến họ chịu tác động lớn, xoay xở không kịp.
Một doanh nghiệp ở Đồng Nai phàn nàn nghị định tăng lương tối thiểu vùng có hiệu lực chỉ sau một ngày ban hành khiến họ không kịp trở tay.
Theo báo cáo nhanh của 62/63 tỉnh thành, doanh nghiệp có vốn Nhà nước là nhóm có mức thưởng Tết bình quân cao nhất, trong khi đó doanh nghiệp FDI lập kỷ lục về số tiền thưởng Tết 2024.
Trong bối cảnh Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 chỉ còn chưa đầy 2 tháng nữa thì câu chuyện 'thưởng Tết' tiếp tục trở thành đề tài được rất nhiều người quan tâm. Vấn đề này càng khiến người lao động thêm phần băn khoăn khi mà năm 2023 được đánh giá là khó khăn và đầy biến động.
Chỉ còn gần 2 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, mức lương, thưởng Tết đang là nội dung người lao động quan tâm hơn bao giờ hết.
Thông tin từ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho biết, trong 5 năm qua, tổ chức công đoàn đã đề xuất tăng mức lương tối thiểu vùng với tổng mức tăng là 25,34%, và Hội đồng Tiền lương quốc gia đã chấp thuận ở mức tăng là 23,3%.
Còn hơn 2 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán nhưng nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều ngành nghề đang chật vật lo lương cũng như thưởng Tết. Năm nay, thưởng Tết cho lao động, nhân viên nhiều ngành nghề được dự báo là thấp chưa từng có do nhiều doanh nghiệp cũng trong cảnh 'túng quẫn'.
Mặc dù còn hơn 2 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán 2024, tuy nhiên đã thành thông lệ, câu chuyện thưởng Tết lại được nhắc đến. Lý do cũng bởi đây là điều mà bất kỳ người lao động nào cũng mong chờ, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, đời sống của không ít lao động đang rất khó khăn. Để ai cũng có Tết, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã vừa có công văn yêu cầu công đoàn cơ sở đề xuất với người sử dụng lao động xây dựng, công khai phương án, kế hoạch trả lương, thưởng Tết trước ngày nghỉ Tết Nguyên đán ít nhất 20 ngày.
Trong 5 năm qua, tổ chức công đoàn đã đề xuất nâng mức lương tối thiểu vùng tăng 25,34%, góp phần cải thiện đời sống của người lao động...
Năm 2023 là một năm nhiều thăng trầm của thị trường lao động, tính đến thời điểm này, dù có tín hiệu phục hồi, tuy nhiên trên thực tế số liệu tình hình việc làm, cũng như con số lao động thất nghiệp không mấy khả quan; nhiều lao động ở cả khu vực công và tư vẫn thấp thỏm lo không có thưởng Tết.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề nghị công đoàn các cấp chủ động tham gia với các cơ quan chức năng nắm tình hình, kiểm tra, giám sát doanh nghiệp trong việc trả lương, thưởng Tết cho người lao động; có giải pháp đảm bảo quyền lợi cho lao động ở các doanh nghiệp gặp khó khăn, nợ lương, không có khả năng trả thưởng…
Số lao động có việc làm trong quý III/2023 đạt 51,3 triệu người, theo Tổng cục Thống kê. Trong bối cảnh kinh tế có dấu hiệu khởi sắc, sau 1 năm làm việc, hầu hết người lao động đều hy vọng có khoản tiền lương, thưởng cao để có một kỳ nghỉ Tết ấm no, hạnh phúc.
Đại diện Hội đồng tiền lương cho biết, các thành viên đã thống nhất lùi thời điểm bàn việc tăng lương tối thiểu vùng năm 2024 đến cuối tháng 11/2023. Cho nên, việc điều chỉnh lương tối thiểu vùng sẽ không thể thực hiện từ 1/1/2024 như thông lệ.
Xây dựng hệ thống tiền lương phải gắn với mức sống, phản ánh cung - cầu lao động, kích thích lao động. Lương của người lao động phải bảo đảm mức sống tối thiểu.
Dù theo thống kê, tiền lương của người lao động năm 2023 có tăng so với năm 2022 nhưng nhìn chung vẫn không đủ bù trượt giá, đảm bảo chi tiêu. Bởi vậy, người lao động đang mong mỏi được tăng lương tối thiểu vùng.
Trong 10 năm qua, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã có 10 lần khuyến nghị Chính phủ tăng lương hoặc giữ nguyên mức lương tối thiểu vùng. Gần đây nhất vào cuối tháng 7/2023, Hội đồng đã họp bàn về vấn đề này. Về việc tăng lương tối thiểu vùng vào 1/1/2024 tới đây, Hội đồng dự kiến họp bàn, thương lượng vào cuối tháng 11/2023, do đó việc tăng lương chưa thể thực hiện như dự kiến.
Phiên họp tiếp theo của Hội đồng Tiền lương quốc gia dự kiến diễn ra vào khoảng cuối tháng 11/2024, do đó việc tăng lương tối thiểu vùng chưa thể thực hiện từ 1/1/2024.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã báo cáo Chính phủ lùi thời gian trình phương án tăng lương tối thiểu vùng năm 2024 tới cuối năm nay.
Dự kiến hết tháng 11/2023, Hội đồng Tiền lương quốc gia sẽ bàn bạc về thời điểm và mức tăng nên lương tối thiểu có thể không kịp điều chỉnh vào ngày 1/1/2024.
Đại diện Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, trong bối cảnh hiện nay, chắc chắn không thể thực hiện tăng lương tối thiểu ngay từ đầu năm 2024.
Dự kiến cuối tháng 11 tới, Hội đồng Tiền lương quốc gia mới khởi động lại việc thương thảo tăng lương tối thiểu vùng. Do vậy nhiều khả năng không kịp điều chỉnh tăng lương vào ngày 1.1.2024.
Thông tin với báo chí chiều 17/10, ông Tống Văn Lai, Vụ phó Quan hệ lao động và Tiền lương, cho biết, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đã báo cáo Chính phủ lùi thời gian trình phương án tăng lương tối thiểu tới cuối năm nay. Dự kiến hết tháng 11/2023, Hội đồng Tiền lương quốc gia sẽ bàn bạc về thời điểm và mức tăng nên có thể không kịp điều chỉnh vào ngày 1/1/2024.
Tại buổi họp báo của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) chiều 17/10, ông Tống Văn Lai, Phó Cục trưởng Cục Quan hệ lao động tiền lương cho biết: 'Dự kiến cuối tháng 11 hoặc đầu tháng 12, Hội đồng Tiền lương quốc gia họp để chốt phương án khuyến nghị tăng lương tối thiểu vùng năm 2024, nên lương tối thiểu trong khối doanh nghiệp khó có thể tăng từ ngày 1/1/2024'.
Hội đồng Tiền lương quốc gia dự kiến khởi động lại thương lượng tăng lương tối thiểu vùng vào cuối tháng 11 nên có thể không kịp điều chỉnh vào ngày 1/1/2024.
Lãi suất huy động xa dần mức 6%/năm; Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ vượt 80 tỷ USD; Xuất khẩu cá tra lần đầu tăng trưởng dương trong năm 2023… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 17/10.
Dự kiến cuối tháng 11 hoặc đầu tháng 12, Hội đồng Tiền lương quốc gia mới họp để chốt phương án khuyến nghị tăng lương tối thiểu vùng năm 2024.
Tại cuộc họp báo chiều 17-10, ông Tống Văn Lai, Phó Cục trưởng Cục Quan hệ lao động và tiền lương (Bộ LĐTB-XH) thông tin, dự kiến cuối tháng 11 hoặc đầu tháng 12, Hội đồng Tiền lương quốc gia mới họp để chốt phương án khuyến nghị tăng lương tối thiểu vùng năm 2024.
Phiên đàm phán lương dự kiến tổ chức cuối quý IV năm nay nên khó kịp điều chỉnh lương tối thiểu vùng từ đầu năm 2024.
Trong 9 tháng năm 2023, thị trường lao động tiếp tục được phục hồi. Lực lượng lao động, số người có việc làm quý III/2023 tiếp tục tăng so với quý trước và so với cùng kỳ năm trước.
Dự kiến cuối tháng 11, đầu tháng 12 tới, Hội đồng Tiền lương Quốc gia mới họp phiên 2 để bàn phương án lương tối thiểu vùng cho năm 2024. Như vậy, lương tối thiểu sẽ khó thực hiện tăng vào thời điểm 1/1 theo thông lệ hằng năm...
Dự kiến, tháng 11 tới Hội đồng Tiền lương quốc gia sẽ nhóm họp lần thứ 2 bàn lương tối thiểu vùng năm 2024 nên gần như chắc chắn lương tối thiểu sẽ chưa điều chỉnh vào đầu năm tới. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cũng trình Chính phủ cho lùi thời điểm trình nghị định về lương tối thiểu vùng.
Dự kiến cuối tháng 11 tới, Hội đồng Tiền lương quốc gia mới khởi động lại thương lượng tăng lương tối thiểu vùng. Do vậy khả năng không kịp điều chỉnh tăng vào ngày 1/1/2024.
Tại buổi họp báo của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) chiều 17/10, ông Tống Văn Lai, Phó Cục trưởng Cục Quan hệ lao động tiền lương cho biết: 'Dự kiến cuối tháng 11 hoặc đầu tháng 12, Hội đồng Tiền lương quốc gia họp để chốt phương án khuyến nghị tăng lương tối thiểu vùng năm 2024, nên lương tối thiểu trong khối doanh nghiệp khó có thể tăng từ ngày 1/1/2024'.
Việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng năm 2024 sẽ không thể áp dụng từ 1/1/2024 vì phải đến cuối năm 2023, Hội đồng Tiền lương Quốc gia mới có thể đưa ra khuyến nghị trình Chính phủ.
Cuối quý IV năm 2023 Hội đồng Tiền lương Quốc gia mới bàn và khuyến nghị với Chính phủ tiền lương tối thiểu năm 2024. Như vậy, chắc chắn sẽ không thể thực hiện điều chỉnh tiền lương tối thiểu được từ ngày 1/1/2024.
Hội đồng Tiền lương quốc gia đã báo cáo Chính phủ lùi thời gian trình phương án tăng lương tối thiểu tới cuối năm nay. Dự kiến cuối tháng 11, Hội đồng khởi động lại thương lượng tăng lương tối thiểu vùng, nên có thể không kịp điều chỉnh vào ngày 1/1/2024.
Chỉ còn hơn 2 tuần nữa là bước sang năm mới Quý Mão 2023, những ngày cuối năm này, hầu hết các doanh nghiệp đã công bố kế hoạch thưởng Tết. Mức thưởng Tết Âm lịch có những biến động qua các năm, song đều có xu hướng tăng lên so với năm trước.
Theo Bộ Lao động-Thương binh và Xã hôi, mức thưởng bình quân dịp Tết Dương lịch năm nay giảm chỉ bằng 86% so với năm trước nhưng Tết Nguyên đán lại tăng khoảng 10% so với năm 2022.
Trước bối cảnh cuối năm có nhiều người lao động mất việc làm, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho biết, gói hỗ trợ từ tài chính công đoàn sẽ được gấp rút triển khai. Dự kiến có hơn 100.000 lao động bị ảnh hưởng mà lương tháng thấp hơn lương tối thiểu vùng sẽ được hỗ trợ, mức 1-3 triệu đồng mỗi người và chỉ nhận hỗ trợ một lần.
Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023, tại TP.HCM, tiền thưởng bình quân là 12,88 triệu đồng/người, cao hơn 45% so với tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 (8,88 triệu đồng/người).