Giải bài toán nhân lực chất lượng cao

Trường CĐ Công nghiệp Bắc Ninh chủ động cập nhật nội dung các ngành nghề tiệm cận để đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn, vi mạch…

Tránh gây ngộ nhận khi tuyển sinh nghề nghiệp

Sau khi Báo Người Lao Động đăng bài 'Vỡ mộng vì học chương trình 'nước rút', bà Huỳnh Lê Như Trang, Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP HCM, trả lời phỏng vấn xoay quanh vấn đề bài viết đặt ra

Giáo dục nghề nghiệp gắn với giải quyết việc làm bền vững

Ngày 15/3, UBND tỉnh phối hợp với Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Cục Việc làm, Cục Quản lý lao động ngoài nước, Trung tâm Lao động ngoài nước, thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH), cùng các sở, ban, ngành, đơn vị, doanh nghiệp... liên quan trên địa bàn tổ chức hội nghị 'Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) và giải quyết việc làm bền vững'.

Chuyển đổi số: Trường nghề cần 'trở bộ' nhanh hơn

Đổi mới đào tạo nghề gắn với chuyển đổi số được ví như 'chìa khóa' nâng chất cơ sở giáo dục nghề nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Tuy nhiên, việc này diễn ra chưa đồng bộ ở các trường nghề, phần nhiều vẫn 'giậm chân tại chỗ', trong khi chỉ còn hơn 1 năm nữa là đến thời điểm các trường phải chuyển đổi số đạt 70% mục tiêu đặt ra.

Đẩy mạnh truyền thông về giáo dục nghề nghiệp

Để triển khai hiệu quả các nhiệm vụ và giải pháp về phát triển giáo dục nghề nghiệp (GDNN) năm 2024, Tổng cục GDNN (Bộ LĐTB&XH) vừa có công văn đề nghị các sở LĐTB&XH, cơ sở GDNN tích cực đẩy mạnh công tác truyền thông năm 2024.

Bài học nào cho đổi mới quản lý Nhà nước về dạy nghề?

Phải chăng bài học đầu tiên là bài học về buông lỏng quản lý Nhà nước do thiếu một cơ chế kiểm soát và giám sát hữu hiệu việc xây dựng và thực thi chính sách dạy nghề?

ĐBQH TRẦN KIM YẾN: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG MẤT CÂN ĐỐI TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

Trước thực tế việc tuyển sinh của khối trường nghề rất khó khăn; quy mô, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp,... đại biểu Quốc hội Trần Kim Yến – Đoàn ĐBQH Tp. Hồ Chí Minh đã gửi phiếu chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung về giải pháp khắc phục bất cập nêu trên.

Hướng đến các ngành nghề trọng điểm thu hút nhân lực

Bước vào mùa tuyển sinh mới, ngoài việc tư vấn hướng nghiệp, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn TPHCM đẩy mạnh đầu tư, hướng vào các ngành nghề trọng điểm đang thu hút nhân lực của thành phố.

Năm 2024, Tổng cục GDNN sẽ rà soát, đánh giá Luật Giáo dục nghề nghiệp hiện hành

Tổng số cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập hiện tại so với năm 2020 giảm chậm, các cơ sở đào tạo trùng lắp,... là những khó khăn tồn tại của hệ thống GDNN.

Gỡ khó cho trường nghề

Mỗi năm TPHCM có gần 200.000 người tốt nghiệp các trình độ giáo dục nghề nghiệp (GDNN) và tham gia thị trường lao động. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, các cơ sở GDNN gặp không ít khó khăn, vướng mắc. Mùa tuyển sinh 2024 đã bắt đầu, nhiều trường nghề trên địa bàn thành phố mong mỏi sớm được tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.

Hy vọng năm 2024 tiến độ giải ngân sẽ tăng

Một dự án nhân văn, thiết thực nhưng lại khó thực hiện. Để có thể gỡ khó, phóng viên báo Thanh Hóa hằng tháng đã có những trao đổi về vấn đề này với các ông: Trần Văn Hùng, Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; Nguyễn Huy Chất, Phó giám đốc Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hậu Lộc.

'Phát triển giáo dục nghề nghiệp, việc làm bền vững' và câu chuyện gỡ khó: Tiền có khó tiêu

Dự án 4 được xem là một trong những dự án có nhiều vướng mắc, bất cập, đặc biệt đối với Tiểu dự án 1 của dự án này, nhiều địa phương đã không thể thực hiện, theo đó vốn phân bổ có mà khó giải ngân, thậm chí nhiều địa phương đề nghị nộp trả về ngân sách tỉnh.

Nỗi lo của giáo viên cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) ở nước ta đang xảy ra tình trạng thừa-thiếu giờ của giáo viên đứng lớp. Đây là một trong những vấn đề đáng quan tâm, đặc biệt là ở các cơ sở giáo dục địa phương.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo nghề

Với mục tiêu tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục nghề nghiệp (GDNN), tạo bước đột phá về phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; cấp ủy, chính quyền các cấp, nhất là các cơ sở dạy nghề trong tỉnh đã nỗ lực đa dạng hóa ngành nghề, lĩnh vực đào tạo, từng bước đáp ứng nhu cầu thị trường lao động.

Giáo dục nghề nghiệp: Định vị trọng tâm để bứt phá

Dù có nhiều nỗ lực trong thời gian qua nhưng nhìn chung hệ thống giáo dục nghề nghiệp (GDNN) vẫn còn chồng chéo trong việc quản lý, thiếu kinh phí, tuyển sinh kém hiệu quả... dẫn đến nhiền cơ sở 'chết lâm sàng'. Thực trạng này đã được Bộ trưởng Bộ LĐTB-XH Đào Ngọc Dung thẳng thắn nhìn nhận tại kỳ họp Quốc hội vừa qua và khẳng định sẽ quyết liệt tái cấu trúc hệ thống, tránh trùng lặp để mang lại hiệu quả.

Học nghề trong bối cảnh chuyển đổi số: Lựa chọn định hướng tương lai

Chuyển đổi số trong GD nghề nghiệp được coi là giải pháp cốt lõi để phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

Triển khai 'Đề án phát triển Trường Cao đẳng nghề Hà Nam thành Trường Cao đẳng chất lượng cao đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'

Chiều ngày 21/12, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện 'Đề án phát triển Trường Cao đẳng nghề Hà Nam thành Trường Cao đẳng chất lượng cao đến năm 2025, định hướng đến năm 2030' (gọi tắt là Đề án). Dự hội nghị có Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Lê Tấn Dũng; đồng chí Trần Xuân Dưỡng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, lãnh đạo Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (GDNN), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH); Sở LĐ-TB&XH, trường Cao đẳng Nghề Hà Nam.

Sớm ban hành bộ tiêu chí, tiêu chuẩn về trường nghề số

Hoạt động chuyển đổi số đang được các trường cao đẳng, trung cấp (hay còn gọi là trường nghề) triển khai ở mức độ khác nhau. Để đồng nhất và liên thông dữ liệu, các trường nghề kiến nghị sớm có bộ tiêu chuẩn chung về trường nghề số.

Ia Grai nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp

Nhờ đổi mới phương thức đào tạo, chú trọng 'học đi đôi với hành' mà Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX) huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã tổ chức hiệu quả nhiều lớp dạy nghề, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn.

Chuyển đổi số trong GDNN: Nắm bắt được cơ hội, trường nghề sẽ thành công

Chuyển đổi số là cơ hội để các trường nghề ứng dụng công nghệ nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của DN cũng như thị trường lao động tốt hơn.

Diễn đàn quốc tế Phát triển kỹ năng nhân lực ngành Logistics

Ngày 24/10, tại Hà Nội sẽ diễn ra Diễn đàn quốc tế về giáo dục nghề nghiệp (GDNN) do Tổng cục GDNN và Đại sứ quán Australia tổ chức nhân dịp kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Australia và hưởng ứng ngày Kỹ năng Lao động Việt Nam (4/10).

Phó Tổng cục trưởng Tổng cục GDNN: Kỹ năng lao động là một đơn vị tiền tệ, một tài sản của mỗi quốc gia

Vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao luôn là vấn đề được quan tâm. Đại hội XIII của Đảng chủ trương 'đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế'.

Bất cập trường nghề tự chủ dạy văn hóa

Tuyển sinh, dạy nghề đã khó, các trường nghề lại kiêm thêm dạy văn hóa nên còn nhiều bất cập. Điều này cần được tháo gỡ sớm để tạo điều kiện cho các trường nghề phát triển và học sinh trường nghề không bị thua thiệt.

Vì sao giáo dục nghề nghiệp chưa đạt kỳ vọng?

Các chuyên gia lí giải nguyên nhân giáo dục nghề nghiệp (GDNN) chưa đạt được kỳ vọng...

Số người chọn học nghề ngày càng tăng

Năm nay có khoảng 300.000 thí sinh không đăng ký xét tuyển đại học (ĐH) trên hệ thống chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT). Ngoài hướng đi du học và trực tiếp ra làm việc, nhiều thí sinh chọn học các trường cao đẳng (CĐ), trung cấp nghề.

IOM hỗ trợ Việt Nam tăng cường năng lực trong giáo dục nghề nghiệp

Cuối tuần qua, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) và Phái đoàn Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam đã phối hợp tổ chức Hội thảo 'Phát triển kỹ năng số cho lực lượng lao động trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư'.

Để trường nghề bứt phá - Bài 2: Xóa sổ trường nghề yếu kém

Đối diện bức tranh 'sáng - tối' của trường nghề, tại kỳ họp Quốc hội vừa qua, Bộ trưởng Bộ LĐTB-XH Đào Ngọc Dung đã thẳng thắn nhìn nhận những hạn chế và khẳng định, ngành đang quyết liệt tái cấu trúc hệ thống, tránh trùng lặp để mang lại hiệu quả. Bộ LĐTB-XH và 63 tỉnh thành đang rà soát, sắp xếp để quy hoạch lại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) theo hướng đồng bộ, hiện đại; hợp lý về ngành, nghề đào tạo, vùng miền...

Gắn kết các bên trong giáo dục nghề nghiệp đáp ứng thị trường lao động

Đó là nội dung được quan tâm tại hội thảo 'Tăng cường gắn kết các bên trong giáo dục nghề nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động' do Sở Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh tổ chức ngày 18/5.

Sôi nổi Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2023

Sáng nay (14/5), tại Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao quận Long Biên đã diễn ra Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp (GDNN) Thủ đô với thị trường lao động năm 2023 do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) Hà Nội phối hợp với Ủy ban nhân dân (UBND) quận Long Biên tổ chức, dưới sự chỉ đạo của Bộ LĐTBXH và UBND thành phố Hà Nội.

Gỡ khó cho giáo dục nghề nghiệp

Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) có vai trò quan trọng trong đào tạo và cung ứng nhân lực có kỹ năng nghề.

Rèn luyện sức khỏe và nâng cao chất lượng đào tạo nghề

Kinhtedothi – Hoạt động thể dục thể thao có hiệu quả tích cực trong việc nâng cao sức khỏe, góp phần làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần, xây dựng lối sống lành mạnh của học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN).

Yêu cầu dừng việc xóa tên 'trung tâm đào tạo lái xe'

Ngay sau khi bị Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật tuýt còi, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp lập tức dừng triển khai việc đổi tên 'trung tâm đào tạo lái xe' thành 'trung tâm Giáo dục nghề nghiệp...'.

Giải thể hoặc sáp nhập những trường nghề yếu kém

Chính phủ vừa ban hành Quyết định 73/QĐ-TTg ngày 10-2-2023 (Quyết định 73) phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN - gọi chung là trường nghề) giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045. Quyết định này được xem là 'kim chỉ nam' cho ngành LĐTB-XH sắp xếp, quy hoạch lại hệ thống trường nghề.